Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Phân tích tác phẩm Thuế máu (Nguyễn Ái Quốc)

Cần lưu ý nhiều đến yếu tố giọng điệu, nhiều đoạn trong văn bản có giọng điệu vừa mỉa mai, giễu cợt vừa cay đắng, xót xa. Nên chú ý đọc đúng những chổ khó như : “Ấy thế mà ”, “Đùng một cái ”; nhất là hai đoạn văn sử dụng nhiều câu hỏi ở cuối phần II và III của văn bản (“Nếu quả thật ”, “Để ghi nhớ công lao ”.

THUẾ MÁU

Luận điểm 1:

 Chiến tranh

và người bản xứ.

Luận điểm 2:

 Chế độ

lính tình nguyện.

Luận điểm 3:

 Kết quả

 của sự hi sinh.

 

pptx19 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 660 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Phân tích tác phẩm Thuế máu (Nguyễn Ái Quốc), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
07/03/2011GV: Nguyễn Thị Dung1NGỮ VĂN 8, TẬP 2MỤC ĐÍCH CHÂN CHÍNH CỦA VIỆC HỌC2.12.234.14.207/03/2011GV: Nguyễn Thị Dung2PHÊ PHÁN NHỮNG LỆCH LẠC SAI TRÁIKHẲNG ĐỊNH QUAN ĐIỂM PHƯƠNG PHÁP ĐÚNG ĐẮNTÁC DỤNG CỦA VIỆC HỌCVỚI CON NGƯỜIVỚI XÃ HỘI, ĐẤT NƯỚCMỤC TIÊU CẦN ĐẠTI. CHUẨN1. Kiến thức:- Bộ mặt giả nhân, giả nghĩa của thực dân Pháp và số phận bi thảm của nhưng người dân thuộc địa bị bôc lột.- Nghệ thuật lập luận và nghệ thuật trào phúng sắc sảo trong văn chính luận của Nguyễn Ái Quốc.2. Kĩ năng:- Đọc – hiểu văn chính luận hiện đại, nhận ra và phân tích được nghệ thuật trào phúng sắc bén trong một văn bản chính luận.- Học cách đưa yếu tố biểu cảm vào văn bản chính luận.3. Thái độ:- Hiểu được bản chất giả dối, tàn bạo của chính quyền thực dân Pháp.- Thấy rõ tính chiến đấu, lập luận sắc bén cùng nghệ thuật trào phúng trong văn chính luận của Nguyễn Ái Quốc.* Lưu ý: Các tác phẩm thơ của Hồ Chí Minh ở lớp 7.II. MỞ RỘNG, NÂNG CAO- Kiến thức lịch sử: Giới thiệu tác giả, hoàn cảnh ra đời tác phẩm, sự thật lịch sử ở Đông Dương đầu thế kỉ XX.07/03/2011GV: Nguyễn Thị Dung307/03/2011GV: Nguyễn Thị Dung407/03/2011GV: Nguyễn Thị Dung507/03/2011GV: Nguyễn Thị Dung607/03/2011GV: Nguyễn Thị Dung7- Tác phẩm viết bằng tiếng Pháp, xuất bản lần đầu tiên tại Pa-ri năm 1925, xuất bản lần đầu tiên ở Việt Nam năm 1946.- “Bản án chế độ thực dân Pháp” đã vạch trần bộ mặt xảo quyệt của bọn thực dân được che đậy bằng những “mĩ tự” như “khai hóa”, “văn minh”, “công lí”,  Thực chất chúng đã áp bức, bốc lột nhân dân ta đến tận xương tủy, đầu độc dân ta bằng thuốc phiện, rượu cồn vô cùng dã man. Tác phẩm chính luận này có giá trị lớn, đóng góp về nhiều mặt: chính trị, sử học, văn học, - Tác phẩm gồm 12 chương và phần phụ lục “Gửi thanh niên Việt Nam”, “Thuế máu” là một phần của chương I.07/03/2011GV: Nguyễn Thị Dung8Chương 1: Thuế máuChương 2: Việc đầu độc người bản xứChương 3: Các quan thống đốcChương 4: Các quan cai trịChương 5: Những nhà khai hoáChương 6: Tệ tham nhũng trong bộ máy cai trịChương 7: Bóc lột người bản xứChương 8: Công líChương 9: Chính sách ngu dânChương 10: Chủ nghĩa giáo hộiChương 11: Nỗi khổ nhục của người phụ nữ bản xứChương 12: Nô lệ thức tỉnhPhụ lục: Gửi thanh niên Việt Nam	* Gợi ý đọc: 	Cần lưu ý nhiều đến yếu tố giọng điệu, nhiều đoạn trong văn bản có giọng điệu vừa mỉa mai, giễu cợt vừa cay đắng, xót xa. Nên chú ý đọc đúng những chổ khó như : “Ấy thế mà”, “Đùng một cái”; nhất là hai đoạn văn sử dụng nhiều câu hỏi ở cuối phần II và III của văn bản (“Nếu quả thật ”, “Để ghi nhớ công lao ”.07/03/2011GV: Nguyễn Thị Dung9THUẾ MÁULuận điểm 1: Chiến tranh và người bản xứ.Luận điểm 2: Chế độ lính tình nguyện.Luận điểm 3: Kết quả của sự hi sinh.Trước khi chiến tranh xảy ra+ những tên da đen bẩn thỉu,+ những tên An-nam-mít bẩn thỉu .+ chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn các quan cai trị. Khi cuộc chiến tranh bùng nổ+ những đứa “con yêu”, + những người “bạn hiền” của các quan cai trị , của toàn quyền lớn, toàn quyền bé, được phong cho cái danh hiệu tối cao “chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do”. xem thường, khinh miệt: là tầng lớp hạ đẳng, bị đối xử, đánh đập như súc vật. tâng bóc, vỗ về, phong cho những danh hiệu cao quý - đưa lên vị trí con người.07/03/2011GV: Nguyễn Thị Dung10THÁI ĐỘ CỦA QUAN CAI TRỊ THỰC DÂN ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN THUỘC ĐỊA07/03/2011GV: Nguyễn Thị Dung1107/03/2011GV: Nguyễn Thị Dung1207/03/2011GV: Nguyễn Thị Dung1307/03/2011GV: Nguyễn Thị Dung14SỐ PHẬN NGƯỜI DÂN THUỘC ĐỊANgười ra trậnNgười ở hậu phươngHọ không được hưởng tí nào về quyền lợi.Kết quả: Tổng cộng có 70 vạn người  thì 8 vạn người không bao giờ còn trông thấy mặt trời trên quê hương đất nước mình nữa.Họ phải đột ngột xa lìa vợ con rời, bỏ mảnh ruộng hoặc đàn cừu  phơi thây trên các bãi chiến trường Châu Âu, .. xuống tận đáy biển để bảo vệ Tổ quốc của các loài thủy quái,  bỏ xác tại những miền hoang vu thơ mộng của vùng Ban-căng, lấy máu tưới những vòng nguyệt quế của các cấp chỉ huy và lấy xương chạm  làm kiệt sức trong các xưởng thuốc súng, nhiễm phải những luồng khí độc đỏ ối ,  đã khạc ra từng 07/03/2011GV: Nguyễn Thị Dung1507/03/2011GV: Nguyễn Thị Dung1607/03/2011GV: Nguyễn Thị Dung1707/03/2011GV: Nguyễn Thị Dung1807/03/2011GV: Nguyễn Thị Dung19

File đính kèm:

  • pptxThue_mau_105.pptx