Bài giảng môn Sinh học Lớp 10 - Bài 30: Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ (Bản chuẩn kiến thức)
1- Đặc điểm của quá trình nhân lên của virut.
2- HIV/AIDS Là gì?
3- Con đường lây nhiễm HIV/AIDS.
4- Biện pháp phòng ngừa HIV/AIDS.
Chu trình nhân lên của virus gồm
5 giai đoạn :
1. Hấp phụ
2. Xâm nhập (Xâm nhiễm)
3. Sinh tổng hợp
4. Lắp ráp
5. Phóng thích (Giải phóng)
Vì sao nói virut là một dạng sống đăc biệt? Kiểm tra bài cũ - Virut chua có cấu tạo tế bào, kích thước siêu nhỏ, cấu tạo đơn giản chỉ gồm 1 lõi axit nucleic và 1 vỏ protein. - Muốn tồn tại virut phải ký sinh bắt buộc trên tế bào vật chủ. Ngoài tế bào vật chủ virut là một thể vô sinh Nói virut là một dạng sống đặc biệt vì Sự nhân lên của virus trong tế bào chủ Bài 30 Mục tiêu bài học 1- Đặc điểm của quá trình nhân lên của virut. 2- HIV/AIDS Là gì? 3- Con đường lây nhiễm HIV/AIDS. 4- Biện pháp phòng ngừa HIV/AIDS. I. Chu trình nhân lên của virus 1. Các giai đoạn xâm nhiễm và phát triển của virut. Chu trình nhân lên của virus động vật Chu trình nhân lên của phagơ Chu trình nhân lên của phagơ Chu trình nhân lên của virus động vật Chu trình nhân lên của virus gồm 5 giai đoạn : 1. Hấp phụ 2. Xâm nhập (Xâm nhiễm) 3. Sinh tổng hợp 4. Lắp ráp 5. Phóng thích (Giải phóng) GĐ1 : hấp phụ virus động vật Phage Trong giai đoạn hấp phụ, virus thực hiện hoạt động gì? virus bám một cách đặc hiệu lên thụ thể bề mặt tế bào GĐ1 : Sự hấp phụ virus động vật Phage virus có thể bám đặc hiệu lên loại tế bào mà nó ký sinh là nhờ yếu tố gì ? Nhờ có gai glycôprôtêin (virus động vật) và gai đuôi (phage) có tác dụng kháng nguyên, tương hợp với các thụ thể trên bề mặt tế bào Gai glycôprôtêin Gai đuôi Gđ1 : Sự hấp phụ virus động vật Phage Gai glycôprôtêin Gai đuôi Sự bám đặc hiệu của virus trên bề mặt tế bào có ý nghĩa gì? Mỗi loại virus chỉ có thể kí sinh trong một loại tế bào nhất định Gđ2 : xâm nhập virus động vật Phage Quá trình xâm nhập của phage và của virus động vật khác nhau như thế nào ? Phage : Enzim lizôzim phá huỷ thành tế bào để bơm axit nuclêic vào tế bào chất, vỏ nằm bên ngoài. VRĐV : Đưa cả nuclêôcapsit vào tế bào chất, sau đó cởi vỏ để giải phóng axit Nuclêic GĐ3 : Sinh tổng hợp Trong giai đoạn này, virus đã tổng hợp những vật chất nào ? - Virus thực hiện quá trình tổng hợp axit nuclêic và prôtêin của mình Các nguyên liệu và enzim mà virus sử dụng có nguồn gốc từ đâu? - Nguồn nguyên liệu và enzim: do tế bào chủ cung cấp Gđ4 : Lắp ráp Diễn biến của giai đoạn này như thế nào? Lắp ráp axit nuclêic vào prôtêin vỏ để tạo thành virus hoàn chỉnh. Gđ 5 : giải Phóng Trong giai đoạn này, hoạt động của virus như thế nào? - Virus phá vỡ tế bào chủ để ồ ạt chui ra ngoài; hoặc đục 1 lỗ chui từ từ ra ngoài. Bằng cách nào virus có thể phá vỡ tế bào để chui ra ngoài? - Virus có hệ gen mã hoá enzim lizôzim làm tan thành tế bào vật chủ. virus Hấp phụ Xâm nhập Sinh tổng hợp Lắp ráp Giải phóng (1) (2) (3) (4) (5) II. HIVvà hội chứng AIDS 1.HIV l/ AIDS là gì? - HIV là tên viết tắt của 1 loại virus gây suy giảm miễn dịch ở người. - AIDS Là tên viết tắt của một loại bệnh truyền nhiễm “ Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải”. Em hãy trình bày hiểu biết của mình về HIV/AIDS? Các tế bào mà HIV tấn công Đại thực bào Tế bào limphoT 2.Các phương thức lây nhiễm Máu Tình dục không an toàn Mẹ truyền sang con Theo em có mấy con đường lây nhiễm HIV? 3. Cỏc giai đoạn phỏt triển của hội chứng AIDS Các giai đoạn phát triển của bệnh Giai đoạn Thời gian kéo dài Đ ặc điểm 1. Sơ nhiễm 2. Thời kỳ không triệu chứng 3. Thời kỳ biểu hiện triệu chứng AIDS 2 tuần -3 tháng Không có triệu chứng 1-10 năm Số lượng tế bào Limphô T4 giảm dần Sau 1 đến 10 năm Xuất hiện các bệnh cơ hội: sốt,tiêu chảy, sút cân, ung thư chết Con người bị lõy nhiễm virus HIV từ những giống khỉ dạng người cư trỳ tại Trung Phi Ng ười b ị b ệnh AIDS 4. Cách phòng tránh AIDS Hiểu biết về AIDS Sống lành mạnh Loại trừ tệ nạn xã hội Vệ sinh y tế. Củng cố: trắc nghiệm A. Giai đoạn hấp phụ. B. Giai đoạn xõm nhập. C. Giai đoạn tổng hợp. D. Giai đoạn lắp rỏp. A. hấp phụ. B. xõm nhập. C. tổng hợp. D. lắp rỏp. C. tổng hợp. A. Giai đoạn hấp phụ. Cõu 2 . Virut sử dụng enzim và nguyờn liệu của tế bào chủ để tổng hợp axitnucleic và protein. Hoạt động này diễn ra ở giai đoạn nào sau đõy? Cõu 1. Giai đoạn nào sau đõy xẩy ra sự liờn kết giữa cỏc thụ thể của virut với thụ thể của tế bào vật chủ? A. Xuất hiện cỏc bệnh nhiễm trựng cơ hội B. Khụng cú triệu trứng rừ dệt C. Trớ nhớ bị giảm sỳt. D. Xuất hiện cỏc rối loạn tim mạch. A. tế bào sinh dục. B. tế bào sinh dưỡng. C. hồng cầu. D. tế bào limpho T. D. tế bào limpho T. B. Khụng cú triệu trứng rừ dệt. Cõu 4 . Tế bào nào sau đõy bị phỏ hủy khi virut HIV xõm nhập? Cõu 3 . Biểu hiện ở người vào giai đoạn đầu tiờn của quỏ trỡnh bị nhiễm HIV là: CỦNG CỐ Virut gây độc Virut ôn hòa Dựa vào hai đoạn phim trên, hãy cho biết: Thế nào là virut gây độc? Thế nào là virut ôn hòa? Khi virus nhân lên mà làm tan tế bào thì gọi virut là virut gây độc ( chu trình sinh tan) Khi ADN của virus gắn xen vào NST của tế bào mà tế bào vẫn sinh trưởng bình thường thì gọi virut là virut ôn hòa( chu trình tiềm tan) Củng cố 1.Virut ôn hòa và virut độc 2. Mối quan hệ giữa chu trình sinh tan và chu trình tiềm tan Chu trình sinh tan và tiềm tan có quan hệ với nhau như thế nào? Khi cảm ứng( chiếu tia tử ngoại), virus đang ở trạng thái tiềm tan có thể chuyển thành trạng thái sinh tan . 3.Sơ đồ mối quan hệ giữa chu trình sinh tan và tiềm tan (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) Hấp phụ Xâm nhập Sinh tổng hợp Lắp ráp Giải phóng Cài xen Nhân lên Cảm ứng (TB tiềm tan) 4.Sơ đồ chu trình nhân lên của virus HIV trong tế bào Limphô T4 Hấp phụ Xâm nhập Sao mã ngược ARN ARN ADN Cài xen Sinh tổng hợp Prôtêin HIV mới Giải phóng Lắp ráp Xin chân thành cảm ơn!
File đính kèm:
- bai_giang_mon_sinh_hoc_lop_10_bai_30_su_nhan_len_cua_virut_t.ppt