Bài giảng môn Sinh học Lớp 11 - Bài 17: Hô hấp ở động vật (Bản đẹp)
Hô hấp là gì?
Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để oxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài.
BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
Khái niệm
Bộ phận cho O2 từ môi trường ngoài khuếch tán vào trong tế bào (hoặc máu) và CO2 khuếch tán từ tế bào (hoặc máu) ra ngoài gọi là bề mặt trao đổi khí.
Đặc điểm
Bề mặt trao đổi khí rộng.
Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt.
Có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp.
Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch nồng độ O2 và CO2.
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH BµI 17 H¤ HÊP ë §éNG VËT B. H« hÊp lµ tËp hîp nh÷ng qu ¸ tr×nh , trong ® ã c¬ thÓ lÊy O 2 tõ bªn ngoµi vµo ®Ó «xi hãa c¸c chÊt trong tÕ bµo vµ gi¶i phãng n¨ng lîng cho c¸c h¹t ® éng sèng , ® ång thêi th¶i CO 2 ra ngoµi . C. H« hÊp lµ qu ¸ tr×nh tÕ bµo sö dông c¸c chÊt khÝ nh O 2 ,CO 2 ®Ó t¹o ra n¨ng lîng cho c¸c ho¹t ® éng sèng . D. H« hÊp lµ qu ¸ tr×nh trao ® æi khÝ gi÷a c¬ thÓ vµ m«i trêng , ®¶m b¶o cho c¬ thÓ cã ® Çy ®ñ O 2 vµ CO 2 cung cÊp cho c¸c qu ¸ tr×nh «xi hãa c¸c chÊt trong tÕ bµo . Chän ®¸p ¸n ® óng : H« hÊp lµ qu ¸ tr×nh tiÕp nhËn O 2 vµ CO 2 cña c¬ thÓ tõ m«i trêng sèng vµ gi¶i phãng ra n¨ng lîng . I. H¤ HÊP Lµ G×? Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O 2 từ bên ngoài vào để oxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO 2 ra ngoài. I. Hô hấp là gì ? Giun đất Châu chấu Cá Chim II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ 1. Khái niệm Bộ phận cho O 2 từ môi trường ngoài khuếch tán vào trong tế bào ( hoặc máu ) và CO 2 khuếch tán từ tế bào ( hoặc máu ) ra ngoài gọi là bề mặt trao đổi khí . 2. Đặc điểm - Bề mặt trao đổi khí rộng . - Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt . - Có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp . - Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch nồng độ O 2 và CO 2 . Kiểu hô hấp Đặc điểm Đại diện Hô hấp qua bề mặt cơ thể Hô hấp bằng hệ thống ống khí Hô hấp bằng mang Hô hấp bằng phổi III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 O 2 CO 2 Lỗ thở Thành mặt bụng Hình 17.1. Trao đổi khí qua da ở giun đất O 2 và CO 2 khuếch tán trực tiếp qua bề mặt cơ thể Kiểu hô hấp Đặc điểm Đại diện Hô hấp qua bề mặt cơ thể Hô hấp bằng hệ thống ống khí Hô hấp bằng mang Hô hấp bằng phổi + Chưa có cơ quan hô hấp + Chất khí được trao đổi trực tiếp qua bề mặt cơ thể ẩm ướt Giun đất III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP Kiểu hô hấp Đặc điểm Đại diện Hô hấp qua bề mặt cơ thể Hô hấp bằng hệ thống ống khí Hô hấp bằng mang Hô hấp bằng phổi + Chưa có cơ quan hô hấp + Chất khí được trao đổi trực tiếp qua bề mặt cơ thể ẩm ướt Giun đất III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP Lỗ thở Thành mặt bụng * Hình 17.2. Hô hấp bằng hệ thống ống khí ở côn trùng Lỗ thở * O 2 CO 2 Thành mặt bụng Hình 17.2. Hô hấp bằng hệ thống ống khí ở côn trùng Kiểu hô hấp Đặc điểm Đại diện Hô hấp qua bề mặt cơ thể Hô hấp bằng hệ thống ống khí Hô hấp bằng mang Hô hấp bằng phổi + Chưa có cơ quan hô hấp + Chất khí được trao đổi trực tiếp qua bề mặt cơ thể ẩm ướt Giun đất III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP + Cơ quan hô hấp là hệ thống ống khí + Chất khí trao đổi trực tiếp giữa tế bào với các ống khí nhỏ nhất Côn trùng Kiểu hô hấp Đặc điểm Đại diện Hô hấp qua bề mặt cơ thể Hô hấp bằng hệ thống ống khí Hô hấp bằng mang Hô hấp bằng phổi + Chưa có cơ quan hô hấp + Chất khí được trao đổi trực tiếp qua bề mặt cơ thể ẩm ướt Giun đất III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP + Cơ quan hô hấp là hệ thống ống khí + Chất khí trao đổi trực tiếp giữa tế bào với các ống nhỏ nhất Côn trùng + Cơ quan hô hấp là mang + Trao đổi khí diễn ra giữa các phiến mang với môi trường nước Cá Hình 17.5. Phổi và phế nang ở người Kiểu hô hấp Đặc điểm Đại diện Hô hấp qua bề mặt cơ thể Hô hấp bằng hệ thống ống khí Hô hấp bằng mang Hô hấp bằng phổi + Chưa có cơ quan hô hấp + Chất khí được trao đổi trực tiếp qua bề mặt cơ thể ẩm ướt Giun đất + Cơ quan hô hấp là hệ thống ống khí + Chất khí trao đổi trực tiếp giữa tế bào với các ống nhỏ nhất Côn trùng + Cơ quan hô hấp là mang + Trao đổi khí diễn ra giữa các phiến mang với môi trường nước Cá + Cơ quan hô hấp là phổi + Trao đổi khí xảy ra ở các phế nang Lưỡng cư, bò sát, chim, thú và người III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP Loại khí Không khí hít vào Không khí thở ra O 2 20,96% 16,40% CO 2 0,03% 4,10% N 2 79,01% 79,50% Bảng 17.Thành phần không khí hít vào và thở ra - Từ những kiến thức vừa học các em hãy cho biết điều gì sẽ xảy ra khi : + Khi giun đất được để lên mặt đất khô ráo . + Khi cá được đưa lên bờ , tách khỏi môi trường nước . + Người bị dìm xuống nước trong thời gian dài . Giun đất , cá , người sẽ chết vì không thể hô hấp được . Hiện tượng Củng cố. Củng cố. 1.Nếu bắt giun đất để trên mặt đất khô ráo,giun sẽ nhanh bị chết.Tại sao? Ở nơi khô ráo làm cho da của giun đất bị khô dẫn đến và không khuếch tán được qua da và giun nhanh bị chết. Củng cố. 2.Sự trao đổi khí phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào? a.Diện tích bề mặt trao đổi khí. b.Sắc tố hô hấp có trong ,máu. c.Khí hậu. d.Số vòng tuần hoàn. Củng cố. 3.Hệ thống ống khí trao đổi khí đạt hiệu quả cao là do a. Hệ thống ống khí nối với các mạch máu trong cơ thể. b .Các ống khí tiếp xúc trực tiếp với từng tế bào của cơ thể. c. Khối lượng của các ống khí lớn. d. Tất cả các ý trên. Củng cố . 3.Cá lên cạn sẽ bị chết sau một thời gian ngắn là do: a.Diện tích trao đổi khí còn rất nhỏ và mang cá bị khô nên cá không hô hấp được. b.Vì độ ẩm trên cạn thấp. c.Vì không hấp thụ được Oxi của không khí. d.Vì nhiệt độ trên cạn cao. Củng cố. 4.Phổi của thú có hiệu quả TĐK hiệu quả hơn ở phổi của lưỡng cư và bò sát là do: a.Phổi thú có cấu trúc phức tạp hơn. b.Phổi thú có cấu trúc lớn hơn. c.Phổi thú có khói lượng lớn hơn. d.Vì phổi thú có nhiều phế nang ,diện tích bề mặt trao đổi khí lớn. CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH
File đính kèm:
- bai_giang_mon_sinh_hoc_lop_11_bai_17_ho_hap_o_dong_vat_ban_d.ppt