Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Bài 2: Phiên mã và dịch mã (Bản hay)
CƠ CHẾ PHIÊN MÃ
Nguyên tắc: Nguyên tắc bổ sung ( A – U), (G – X)
Thành phần:
ADN (gen cấu trúc): Làm khuôn
Các nucleotit tự do: A, U, G, X
Enzim: Enzim tháo xoắn,
ARN polimeraza (liên kết các nucleotit ở đầu 3’ của gen)
Diễn biến:
Mở đầu: ADN tháo xoắn ,enzim nhận biết mạch gốc của gen chiều 3’ – 5’
Kéo dài: Enzim ARN polimeraza liên kết các nucleotit trong môi trường
với các nucleotit của mạch gốc theo nguyên tắc bổ sung tạo
mạch polinucleotit chiều 5’ – 3’
Kết thúc: Enzim nhận biết tín hiệu kết thúc trên mạch gốc của gen,
quá trình phiên mã dừng lại, chuỗi poli nucleotit giải phóng,
2 mạch ADN xoắn lại
Kết quả:
Mạch gốc của gen phiên mã thành ARN mạch đơn
Tùy theo chức năng hình thành mARN. tARN, rARN
Cơ chế di truyền ở cấp độ phõn tử tiết 2 – bài 2: phiên mã và dịch mã Cơ chế di truyền ở cấp độ phõn tử Phiên mã là qu á trình tổng hợp ARN trên mạch khuôn ADN i. phiên mã 1. Cấu trỳc và chức năng của ARN ARN Cấu trỳc Chức năng mARN (ARN thụng tin) tARN (ARN vận chuyển ) rARN (ARN Ribụxụm ) A, U, G, X A, T, G, X ARN ADN mARN 1 mạch polinuclờụtit thẳng gồm hàng trăm đến hàng nghỡn đơn phõn Bazơ Nitơ 5’ 3’ Trình tự nucleotit đ ặc hiệu tARN 1 mạch polinuclờụtit cú những đoạn cỏc cặp nuclờụtit liờn kết hiđrụ theo nguyờn tắc bổ sung (A – U, G – X). 1 đầu mang axit amin , 1 đầu mang bộ ba đối mó . Gồm 80 – 100 đơn phõn . X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X GXX Bộ ba mó sao (codon) Liờn kết hiđrụ Anticodon (Bộ ba đối mó) rARN 1 mạch polinuclờụtit cú 70% số nuclờụtit cú liờn kết hiđrụ theo nguyờn tắc bổ sung. Gồm hàng trăm hàng nghỡn đơn phõn . 1. Cấu trỳc và chức năng của ARN ARN Cấu trỳc Chức năng mARN (ARN thụng tin) tARN (ARN vận chuyển ) rARN (ARN Ribụxụm ) 2. cơ chế phiên mã Nguyên tắc Thành phần Diễn biến Mở đ ầu Kéo dài Kết thúc Kết qu ả 3’ 3’ 5’ 5’ Enzim tháo xoắn adn Mở đầu A A T T A X X G G G T X T T A G A X X G A A T T U U X G G X A G A G U U A A G X G A A A A X X U U 5’ 3’ 5’ 3’ 5’ 3’ ARN polimeraza adn arn Kéo dài A A T T A X X G G G T X T T A G A X X G A A T T X G A A A X X U U A adn arn 3’ 5’ 5’ 3’ 5’ 3’ Kết thúc 2. cơ chế phiên mã Nguyên tắc : Nguyên tắc bổ sung ( A – U), (G – X) Thành phần : ADN ( gen cấu trúc ): Làm khuôn Các nucleotit tự do: A, U, G, X Enzim : Enzim tháo xoắn, ARN polimeraza ( liên kết các nucleotit ở đ ầu 3’ của gen ) Diễn biến : Mở đầu : ADN tháo xoắn , enzim nhận biết mạch gốc của gen chiều 3’ – 5 ’ Kéo dài : Enzim ARN polimeraza liên kết các nucleotit trong môi trường với các nucleotit của mạch gốc theo nguyên tắc bổ sung tạo mạch polinucleotit chiều 5’ – 3’ Kết thúc : Enzim nhận biết tín hiệu kết thúc trên mạch gốc của gen , qu á trình phiên mã dừng lại, chuỗi poli nucleotit giải phóng , 2 mạch ADN xoắn lại Kết qu ả: Mạch gốc của gen phiên mã thành ARN mạch đơn Tùy theo chức năng hình thành mARN . tARN , rARN Sự khác nhau cơ bản giữa sinh vật nhân sơ và nhân thực trong qu á trình phiên mã Nhân thực : Phiên mã tạo mARN sơ khai ( gồm cả exon và intron ) sau đ ó cắt bỏ intron tạo mARN trưởng thành làm khuôn tổng hợp protein Nhân sơ: Phiên mã tạo ngay ra mARN trưởng thành làm khuôn tổng hợp protein Cơ chế di truyền ở cấp độ phõn tử ii. dịch mã Dịch mã là qu á trình tổng hợp protein ( giai đoạn kế tiếp phiên mã) ii. dịch mã Dịch mã là qu á trình tổng hợp protein ( giai đoạn kế tiếp phiên mã) dịch mã Hoạt hóa axit amin Tổng hợp chuỗi poli peptit ii. dịch mã 1. Hoạt hóa axit amin Arg ATP aa aa Hoạt hoỏ aa + ATP aa hoạt hóa Enzim aa hoạt hóa + tARN aa_tARN Enzim Phức hệ aa_tARN ii. dịch mã 2. Tổng hợp chuỗi polipeptit Mở đầu chuỗi Kéo dài chuỗi Kết thúc chuỗi ii. dịch mã 2. Tổng hợp chuỗi polipeptit Mở đ ầu chuỗi - Riboxom tiếp xúc với mARN tại codon mở đ ầu (5’ AUG 3’) tARN mang aa mở đ ầu (Met hoặc f-Met) tới riboxom . anticodon (3’ UAX 5 ’) khớp với codon (5’ AUG 3’) trên mARN theo nguyên tắc bổ sung Phức hệ aa 1 _tARN tiến vào riboxom , anticodon trên tARN khớp với codon trên mARN theo nguyên tắc bổ sung Enzim xúc tác hình thành liên kết peptit giữa aa mở đ ầu với aa 1 Riboxom di chuyển đi 1 bộ ba trên mARN - tARN giải phóng aa mở đ ầu và dời khỏi riboxom b. Kéo dài chuỗi Phức hệ aa 2 _tARN tiến vào riboxom , qu á trình trên lại tiếp tục diễn ra c. Kết thúc chuỗi Riboxom tiếp xúc với bộ ba kết thúc ( UAA , hoặc UAG hoặc UGA) qu á trình dịch mã dừng lại, chuỗi polipeptit đư ợc giải phóng Enzim xúc tác cắt bỏ aa mở đầu chuỗi polipeptit hình thành cấu trúc bậc cao hơn tạo protein hoàn chỉnh Trong qu á trình dịch mã có nhiều riboxom cùng tham gia gọi là poliriboxom ( polixom ) Kết qu ả: 1 riboxom trượt 1 lần trên mARN tổng hợp đư ợc 1 phân tử protein Sơ đồ hoạt động của polixom Cơ chế di truyền ở cấp độ phõn tử Cấu trúc của protêin Cấu trúc bậc 1 Cấu trúc bậc 2 Cấu trúc bậc 3 Cấu trúc bậc 4 Gấp nếp Xoắn Cấu trúc chung của gen cấu trúc Vùng đ iều hoà Vùng mã hoá Vùng kết thúc Mạch mã gốc Mạch bổ sung 3' 5' 5' 3' Intron Exôn Intron Exôn Intron Exôn Sinh vật nhân sơ Sinh vật nhân thực Gen không phân mảnh ( vùng mã hoá liên tục ) Gen phân mảnh ( vùng mã hoá không liên tục ) Mã hoá axit amin Không mã hoá axit amin 2. Cấu trỳc và chức năng của ARN ARN Cấu trỳc Chức năng mARN (ARN thụng tin) 1 mạch polinuclờụtit thẳng gồm hàng trăm đến hàng nghỡn đơn phõn Truyền đạt thông tin di truyền từ ADN đ ến protein tARN (ARN vận chuyển ) 1 mạch polinuclờụtit cú những đoạn cỏc cặp nuclờụtit liờn kết hiđrụ theo nguyờn tắc bổ sung (A – U, G – X). 1đầu mang axit amin , 1 đầu mang bộ ba đối mó . Gồm 80 – 100 đơn phõn . Vận chuyển axit amin đến Ribụxụm để tổng hợp prụtờin rARN (ARN Ribụxụm ) 1 mạch polinuclờụtit cú 70% số nuclờụtit cú liờn kết hiđrụ theo nguyờn tắc bổ sung. Gồm hàng trăm hàng nghỡn đơn phõn . Cấu tạo nờn Ribụxụm
File đính kèm:
- bai_giang_mon_sinh_hoc_lop_12_bai_2_phien_ma_va_dich_ma_ban.ppt