Bài giảng môn Sinh học Lớp 12 - Tiết 41, Bài 40: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
Khái niệm về quần xã sinh vật:
Quần xã là tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong không gian và thời gian nhất định, các sinh vật có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định. Đặc trưng về thành phần loài :
+ Số lượng loài, số lượng cá thể của mỗi loài biểu thị mức độ đa dạng của quần xã. Quần xã ổn định thường có số lượng loài lớn và số lượng cá thể trong mỗi loài cao.
+ Loài đặc trưng là loài chỉ có ở một quần xã nào đó, hoặc có số lượng nhiều hơn hẳn và vai trò quan trọng hơn loài khác. VD: Thông là loài đặc trưng trong quần xã rừng Đà Lạt
+ Loài ưu thế (loài chủ chốt) là loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn hoặc hoạt động mạnh. VD:
Chào Mừng Quí Thầy Cô Và Các Em Học Sinh! KIỂM TRA BÀI CŨ CÂU HỎI: Thế nào là biến động số lượng cá thể của quần thể ? Nêu các dạng biến động số lượng cá thể trong quần thể và cho ví dụ . Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu trạng thái cân bằng số lượng cá thể trong quần thể ? QT voi 25 con QT ONG haøng ngaøn con QT VK haøng trieäu con QT Hoàng haïc traêm con CHƯƠNG III: QUẦN Xà SINH VẬT Bài 40, Tiết 41 QUẦN Xà SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN Xà ? Hãy kể tên những sinh vật sống trong ao . Trong quần xã ao có các Quần thể : Sen , súng , bèo , rong , cá trắm , cá chép , tôm , cua , ốc , rắn , châu chấu .. Mối quan hệ giữa các quần thể đó ? Các quần thể tác động qua lại với nhau ( thức ăn , nơi ở) tạo thành một tổ chức t ươ ng đối ổn đ inh. T¸c ® éng qua l¹i giữa c¸c QT trong QX T¸c ® éng qua l¹i giữa QT víi c¸c nh©n tè sinh th¸i cña m«i trêng H.40.1. S¬ ® å thµnh phÇn cÊu tróc cña quÇn x· sinh vËt Từ những nhận xét trên , kết hợp với nghiên cứu s ơ đồ sau hãy phát biểu định nghĩa quần xã sinh vật ? Quần thể tôm Quần thể ốc Quần thể cá I - KH ÁI NIỆM VỀ QUẦN Xà SINH VẬT 1 Khái niệm về quần xã sinh vật : 2.Ví dụ - Quần xã là tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong không gian và thời gian nhất định, các sinh vật có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định. Quần Xã Đồi Núi Đà Lạt Quần Xã Rừng Quốc Gia Cát Tiên Quần Xã Đồng Ruộng An Nhơn - Đạteh Quần Xã Rừng Ngập Mặn Cần Giờ II - C ÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN Xà 1. Đặc trưng về thành phần loài : Quần Xã Đồng Ruộng An Nhơn - Đạteh Quần Xã Rừng Quốc Gia Cát Tiên Em nhận xét gì về thành phần loài và số lượng loài và số cá thể của mổi loài ở 2 quần xã trên ? Vậy Theo em quần xã nào ổn định lâu dài hơn ? II - C ÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN Xà 1. Đặc trưng về thành phần loài : + Số lượng loài, số lượng cá thể của mỗi loài biểu thị mức độ đa dạng của quần xã. Quần xã ổn định thường có số lượng loài lớn và số lượng cá thể trong mỗi loài cao. + Loài đặc trưng là loài chỉ có ở một quần xã nào đó, hoặc có số lượng nhiều hơn hẳn và vai trò quan trọng hơn loài khác. VD: Thông là loài đặc trưng trong quần xã rừng Đà Lạt + Loài ưu thế (loài chủ chốt) là loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn hoặc hoạt động mạnh. VD: II - C ÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN Xà 1. Đặc trưng về thành phần loài : Quần Xã Đồng Ruộng An Nhơn - Đạteh Quần Xã Rừng Ngập Mặn Cần Giờ Em nhận xét gì về số lượng và vai trò của quần thể lúa và rừng đước trong hai quần xã trên ? Có số lượng nhiều , có vai trò quan trọng : là nơi ở, thức ăn của nhiều loài khác trong quần xã . Loài ưu thế . Thế nào là loài ưu thế ? Quần Xã Đồi Núi Đà Lạt Quần xã sa mạc Sahara Thế nào là loài đặc trưng ? C¸ cãc Tam жo – loài đặc trưng II - C ÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN Xà Quan s¸t sù ph©n bè sinh vật ë ®¹i d¬ng vµ sù ph©n bè sinh vật trong rừng mưa nhi ệt đới cho biÕt cã nh ữ ng kiÓu ph©n bè nµo ? 0 50 100 200 500 1,000 1,500 2,000 3,000 4,000 5,000 10,000 Độ sâu (m) Vùng gần bờ Vùng xa bờ Sự phân tầng ở đại dương . Sự phân tầng ở rừng mưa nhiệt đới II - C ÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN Xà 2. Đặc trưng về phân bố không gian: - Sự phân bố các cá thể trong không gian của QX có ý nghĩa gì ? - Giảm bớt mức độ cạnh tranh giữa các loài và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống của môi trường . - Trong sản xuất người ta vận dụng hiểu biết sự phân bố trong không gian của QX như thế nào ? - Trong trồng trọt người ta thường trồng xen canh , trồng theo các đường đồng mức để tiết kiệm đất , sử dụng triệt đẻ nguồn năng lượng của các bậc dinh dưỡng , nguồn thức ăn Trong chăn nuôi thủy sản người ta chọn những thành phần loài nuôi phù hợp - Theo chiều thẳng đứng. VD: Sự phân tầng của thực vật trong rừng mưa nhiệt đới - Phân bố theo chiều ngang . VD: + Phân bố của sinh vật từ đỉnh núi Sườn núi chân núi + Từ đất ven bờ biển vùng ngập nước ven bờ vùng khơi xa ). III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN Xà 1. Các mối quan hệ sinh thái : + Cộng sinh : Hai loài cùng có lợi khi sống chung và nhất thiết phải có nhau , khi tách riêng cả hai loài đều có hại . + Hợp tác : Hai loài cùng có lợi khi sống chung nhưng không nhất thiết phải có nhau ; khi tách riêng cả hai loài đều có hại . a) Quan hệ hỗ trợ : + Hội sinh : Khi sống chung một loài có lợi , loài kia không có lợi cũng không có hại gì ; khi tách riêng một loài có hại còn loài kia không bị ảnh hưởng gì . HOA PHONG LAN SỐNG TRÊN CÂY GỖ Sự cộng sinh của vi khuẩn Rhizobium trong rễ cây họ đậu III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN Xà ỐC MƯỢN HỒN VÀ HẢI QUÌ III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN Xà a) Quan hệ hỗ trợ : + Quan hệ hợp tác 1. Các mối quan hệ sinh thái : CHIM MỎ ĐỎ VÀ LINH DƯƠNG CHIM SÁO TRÊN LƯNG TRÂU 1-Các loài chim tranh giành thức ăn 3-Chồn Ecmin ăn chuột 2-Cây tầm gửi 4 Tảo Biển Nở Hoa III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN Xà 1. Các mối quan hệ sinh thái : a) Quan hệ hỗ trợ :( cộng sinh , hợp tác , hội sinh ) b) Quan hệ đối kháng : + Cạnh tranh : + Kí sinh + Ức chế - cảm nhiễm : + Sinh vật ăn sinh vật khác : Sự cạnh tranh về thức ăn giữa các loài Sếu Các con vịt đực cạnh tranh với nhau để tranh giành vịt cái Bọ kí sinh ở người CÂY TẦM GỬI Xạ khuẩn sinh kháng sinh ức chế vi khuẩn Tảo biển nở hoa làm cho hàng loạt động vật biển bị chết 3-Chồn Ecmin ăn chuột Trong nông nghiệp , ứng dụng khống chế sinh học là sử dụng thiên địch để phòng trừ các sinh vật , dịch bệnh gây hại thay cho việc sử dụng thuốc trừ sâu . III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN Xà 1. Các mối quan hệ sinh thái : 2. KHỐNG CHẾ SINH HỌC: BỌ RÙA ĂN SÂU CUỐN LÁ KIẾN VÀNG ĂN BỌ XÍT Bài tập số 1: Hãy xác định quần thể và quần xã trong các ví dụ sau : Ví dụ 1: Rừng cao su Ví dụ 2: Đàn voi trong rừng Ví dụ 3: Bầy chim cánh cụt ở đảo Ví dụ 4: Hồ Lắk CỦNG CỐ Câu 2: Chỉ ra loài ưu thế , loài đặc trưng trong quần xã ruộng lúa ? - Loài ưu thế : Lúa , cỏ , ốc , . - Loài đặc trưng : Lúa CỦNG CỐ Câu 3 : Trong quần xã rừng U Minh, loài đặc trưng là : Rắn b. Chim c. Cây Tràm d.Cá CỦNG CỐ Câu 4 : Sự phân tầng của thực vật trong rừng mưa nhiệt đới là: a. Đặc trưng về số lượng loài b. Đặc trưng về thành phần loài c. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã d. Đặc trung về mối quan hệ sinh thái Câu 5 : Sự phân tầng của thực vật trong rừng mưa nhiệt đới là: a. Đặc trưng về số lượng loài b. Đặc trưng về thành phần loài c. Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã d. Đặc trung về mối quan hệ sinh thái CỦNG CỐ Câu 6 : Sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã có ý nghĩa : a. Giảm sự cạnh tranh , nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống b. Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống c. Giảm sự cạnh tranh d. Bảo vệ các loài động vật CỦNG CỐ Câu 1: Điền vào bảng sau : So sánh Quần thể Quần xã Thành phần loài Đặc trưng quan trọng Quan hệ gắn bó Một loài Nhiều loài khác nhau Mật độ Thành phần loài và sự phân bố loài Sinh sản Dinh dưỡng CỦNG CỐ
File đính kèm:
- bai_giang_mon_sinh_hoc_lop_12_tiet_41_bai_40_quan_xa_sinh_va.ppt