Bài giảng Ngữ văn 8 - Phân tích tác phẩm Tiết 105: Thuế máu

Nghệ thuật lập luận trong đoạn văn của tác giả đặc sắc

ị + Giọng giễu nhại, xót xa, ai oán

 mỉa mai, trào phúng.

 + Chứng cứ được hình tượng hóa.

 +Liệt kê các tư liệu thực tế.

 + Phộp đối lập.

 

ppt32 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 443 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8 - Phân tích tác phẩm Tiết 105: Thuế máu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng Các thầy cô giáo về dự giờ MễN Ngữ Văn Lớp 8KIỂM TRA MIỆNG.Cõu hỏi 1: Qua văn bản:” Bàn luận về phộp học” của tỏc giả Nguyễn Thiếp, em hóy nờu cỏc phương phỏp học tập đỳng mà tỏc giả đó đưa ra.Cõu hỏi 2:Nờu ý nghĩa của văn bản:” Bàn luận về phộp học”.Đỏp ỏnCõu 1: Cỏc phương phỏp học tập:-Học từ những kiến thức cơ bản từ thấp đến cao.-Học rộng hiểu sõu rồi túm ý lại cho gọn.Học phải biết kết hợp với hành.Cõu 2: ý nghĩa của văn bản:” Bàn luận về phộp học”.Bằng hỡnh thức lập luận chặt chẽ, sỏng rừ, Nguyễn Thiếp đó nờu lờn quan niệm tiến bộ của ụng về sự học. Mụn: Văn học Tiết: 105 THUẾ MÁU(Trớch bản ỏn chế độ thực dõn Phỏp-Nguyễn Ái quốc)THUẾ MÁU(Trớch bản ỏn chế độ Thực dõn Phỏp)I. Đọc- hiểu chỳ thớch. 1. Đọc: Khi đọc cần kết hợp nhiều giọng đọc: Đọc vừa mỉa mai,giễu cợt,vừa cay đắng, xút xa, khi căm hờn, phẫn nộ, khi giễu nhại, trào phỳng, chỳ ý cỏc từ trong ngoặc kộp.2. Chỳ thớch: a.Tỏc giả:	Nguyễn Ái Quốc (1890-1969) là một trong những tờn gọi của Chủ Tịch Hồ Chớ Minh trong thời kỳ hoạt động cỏch mạng trước năm 1945. Chõn dung Nguyễn Ái Quốcb. Tỏc phẩm :+“Bản ỏn chế độ thực dõn Phỏp” được viết tại Phỏp bằng tiếng Phỏp, xuất bản tại Pa- ri năm 1925, tại Hà Nội năm 1946 gồm 12 chương và phần phụ lục.+Đoạn trớch nằm trong chương I của tỏc phẩm. Tỏc phẩm “Bản ỏn chế độ thực dõn Phỏp”Chương I: Thuế mỏuChương II: Việc đầu độc người bản xứChương III: Cỏc quan toàn quyền thống đốcChương IV: Cỏc quan cai trịChương V: Những nhà khai hoỏChương VI: Gian lận trong bộ mỏy nhà nướcChương VII: Việc búc lột người bản xứChương VIII: Cụng lớChương IX: Chớnh sỏch ngu dõnChương X: Giỏo hộiChương XI: Nỗi nhục của người đàn bà bản xứChương XII: Nụ lệ thức tỉnhBản ỏn chế độ thực dõn PhỏpGồm 12 chương+ Bố cục :3 phầnThuế mỏuI. Chiến tranh và“Người bản xứ”II. Chế độ lớnh tỡnh nguyệnIII. Kết quả của sự hi sinh+Thể loại: Văn nghị luậnc.Từ khú:Sgk/90-91Chỳ ý cỏc chỳ thớch 1,2,16 Phần I: Chiến tranh và “người bản xứ”Thỏi độ của quan cai trị đối với người dõn thuộc địa.Số phận của người dõn bản xứ 1. Thái Độ của quan cai trị Trước chiến tranhKhi chiến tranh xảy ra  Hệ thống từ ngữ mỉa mai, giễu cợt, chõm biếm- Người dõn thuộc địa bị coi là những tờn da đen bẩn thỉu, những tờn “An-nam- mit” bẩn thỉu, chỉ biết kộo xe tay và ăn đũn.- Họ biến thành những đứa “con yờu”,những người “bạn hiền”,- Được phong danh hiệu cao quớ là “chiến sĩ bảo vệ cụng lý và tự do”. Phỉnh nịnh, tõng bốc, vỗ về=> Khinh thường miệt thị bị xem là giống những người hạ đẳng. Thủ đoạn lừa bịp bỉ ổi của chớnh quyền thực dõn> < Thỏi độ của quan cai trịTrước chiến tranhKhi chiến tranh xảy raHọ chỉ biết kộo xe tay, bị tra tấn, đỏnh đập như sỳc vậtHọ được tõng bốc vỗ về, được phong danh hiệu cao quý + Giọng giễu nhại, xót xa, ai oán mỉa mai, trào phúng. + Chứng cứ được hình tượng hóa. +Liệt kê các tư liệu thực tế. + Phộp đối lập.Nghệ thuật lập luận trong đoạn văn của tác giả đặc sắc2.Số phận người dõn bản xứ a.Ngoài mặt trận cũng như ở hậu phươngPhải xa vợ con, rời bỏ quờ hương, đem mạng sống đổi lấy vinh dự hóo huyềnĐau thương và mất mỏt...Họ khụng được hưởng tý nào về quyền lợi, biến thành vật hi sinh cho danh dự, lợi ớch của kẻ cầm quyềnDữ dội và tàn khốc... Cảnh đau đớn chết chúc Phơi thõy trờn cỏc chiến trường Chõu Âu, bỏ xỏc tại những miền hoang vu,.. Họ phải làm cụng việc chế tạo vũ khớ phục vụ chiến tranh, bị nhiễm độc “khạc ra từng miếng phổi”b. Số phận người dân bản xứ Họ khụng được hưởng tý nào về quyền lợi, biến thành vật hi sinh cho danh dự, lợi ớch của kẻ cầm quyềnPhải xa lỡa vợ con, rời bỏ quờ hương, đem mạng sống đổi lấy vinh dự hóo huyềnPhơi thõy trờn cỏc chiến trường Chõu Âu, bỏ xỏc tại những miền hoang vu,.. Họ phải làm cụng việc chế tạo vũ khớ phục vụ chiến tranh, bị nhiễm độc “khạc ra từng miếng phổi”Kết quả: Trong số 70van người thỡ 8 van người khụng bao giờ nhỡn thấy mặt trời quờ hương nữaNgười ra trậnNgười ở hậu phươngNghệ thuật:-Hệ thống hình ảnh sinh động giàu sức biểu cảm và sức mạnh tố cáo.-Vừa trào phúng sắc sảo, vừa xác thực, xót xa.b.Số phận của người dân bản xứ Giọng điệu chủ đạo mà tác giả sử dụng trong đoạn trích “Chiến tranh và người bản xứ”?a.Giọng mỉa mai cay độcb.Giọng mỉa mai , châm biếm , xót xa c. Giọng đay nghiến, cay độcd. Giọng thân tình xuồng xã THẢO LUẬN NHểM( 5 phỳt)Em hóy hỡnh thành sơ đồ cho quỏ trỡnh lập luận cho nội dung của phần 1. Sơ đồ quá trình lập luận của phần IChiến tranh và “người bản xứ”Trước chiến tranhTrong chiến tranhHọ Họ bị khinh miệt bị đối xử như súc vật được vỗ về, tâng bốc thành vật hy sinh -Thủ đoạn xảo trá, bản chất tàn bạo , của bọn thực dân đối với người bản xứ -Số phận thảm thương của người dân thuộc địa.Kết quả: 8vaan/ 70van người chếtHƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC*Đối với bài học ở tiết học này:-Đọc diễn cảm văn bản:”Thuế mỏu”-Học thuộc nội dung bài vừa học.*Đối với bài học ở tiết tiếp theo:-Chuẩn bị phần cũn lại cho đoạn trớch:”Thuế mỏu” (tt)-Đọc và trả lời cỏc cõu hỏi 3,4,5,6 SGK/92 Qua văn bản:”Thuế mỏu”, em học tập được gỡ từ tư tưởng Hồ Chớ Minh.Giờ học kết thúcKính chúc quý thầy cô mạnh khoẻChúc các em học sinh học giỏi

File đính kèm:

  • pptTiet_105.ppt