Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)

I/ Tìm hiểu chung
1/ Tác giả:

Nguyễn Tuân (1910-1987), sinh ra trong một gia đình Hán học đã tàn

- Quê ông nay thuộc Quận Thanh Xuân- Hà Nội

- Sau Cách mạng tháng 8, ông đến với CM và dùng ngòi bút của mình phục vụ hai cuộc kháng chiến của dân tộc.

- Nguyễn Tuân là nhà văn lớn, một nhà văn suốt đời đi tìm cái đẹp.

- Năm 1996, ông được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 555 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙNGUYỄN TUÂNI/ Tìm hiểu chung1/ Tác giả:- Nguyễn Tuân (1910-1987), sinh ra trong một gia đình Hán học đã tàn- Quê ông nay thuộc Quận Thanh Xuân- Hà Nội- Sau Cách mạng tháng 8, ông đến với CM và dùng ngòi bút của mình phục vụ hai cuộc kháng chiến của dân tộc.- Nguyễn Tuân là nhà văn lớn, một nhà văn suốt đời đi tìm cái đẹp.- Năm 1996, ông được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. NguyÔn Tu©n1910-19872/ Tác phẩm “Vang bóng một thời” Tác phẩm gồm 11 truyện ngắn Nhân vật chính trong tác phẩm là những người tài hoa bất đắc chí, họ cố lấy “cái tôi”tài hoa ngông nghênh để đối lập với xã hội phàm tục , phô diễn lối sống đẹp thanh cao của mình như một thái độ phản ứng với trật tự xã hội đương thời. 2.Tác phẩm “Chữ người tử tù” Được trích trong tập “Vang bóng một thời” Tên ban đầu là : Dòng chữ cuối cùng - Tóm tắt tác phẩm: SGK- Xuyên suốt câu chuyện, là cuộc gặp gỡ kì lạ giữa hai nhân vật, trong hoàn cảnh hoàn và trên bình diện xã hội toàn khác nhau.Huấn CaoViên quản ngục Tên “đại nghịch” Một tên tử tùMột người là quản ngục> <Gặp nhau ở chốnngục tù tối tămnhơ bẩnII. Tìm hiểu văn bản1. Tình huống truyện- Nguyễn Tuân đã tạo nên một tình huống độc đáo, đặt nhân vật trên bình diện xã hội hoàn toàn đối lập nhau, trên bình diện nghệ thuật họ là tri âm,tri kỉ của nhau và tại nhà tù tác giả đã tạo nên cuộc gặp gỡ kì lạ giữa họ.- Từ tình huống này tác giả đã làm nổi bật vẻ đẹp của Huấn Cao và tấm lòng “biệt nhỡn liên Tài” của viên quản ngục 2. Nhân vật Huấn Cao- Hình tượng nhân vật Huấn Cao được khắc hoạ bằng bút pháp lãng mạn, lý tưởng hoá, bằng bút pháp đối lập đặt trong một tình huống đặc biệt:* Tài hoa ngệ sĩ:“vùng tỉnh Sơn ta vẫn khen có tài viết chữ nhanh và đẹp ”“ đẹp lắm, vuông lắm” “ có được chữ ông Huấn là có vật báu trên đời”“.không vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình viết câu đối”- “cả đời chỉ cho chữ ba người bạn thân ” * Khí phách hiên ngang, bất khuất Coi thường cái chết Không vì tiền bạc hay quyền thế mà ép mình viết chữ, cho chữ bao giờ (Cả đời mới chỉ cho 3 người bạn thân)- Ung dung nhận rượu thịt và trả lời bọn quản ngục với sự khinh bạc.aMột trang anh hùng dũng liệt.* Một nhân cách trong sáng, cao cả: Khi nhận rõ tấm lòng của viên quản ngục, một con người có sở thích cao quý mà chọn nhầm nghề Huấn Cao từ ngạc nhiên, băn khoăn và sau đó là quyết định cho chữ. a Huấn Cao không chỉ là người có tài mà còn có cả tâm, có thiên lương cao đẹp3/ Nhân vật quản ngục: Làm nghề coi ngục (cái xấu và cái ác) nhưng lại là người có tâm hồn nghệ sĩ, coi trọng cái đẹp.Say mê, kính trọng tài hoa và nhân cách anh hùng của Huấn Cao Dám bất chấp pháp luật, làm đảo lộn trật tự trong tù, biến một kẻ tử tù thành thần tượng để tôn thờ.g Viên quản ngục có những phẩm chất khiến Huấn Cao cảm kích coi là “một tấm lòng trong thiên hạ”, “một âm thanh trong trẻo”4/ Cảnh cho chữ: Người nghệ sĩ tài hoa say mê tô từng nét chữ trong hoàn cảnh cổ đeo gông, chân vướng xích. Việc cho chữ vốn là một việc thanh cao, một sáng tạo nghệ thuật lại diễn ra trong một căn buồng tối tăm, chật hẹp. Trật tự trong nhà tù bị đảo lộn: Tù nhân trở thành người ban phát cái đẹp, răn dạy quản ngục; còn quản ngục lại khúm núm, vái lạy tù nhân.a Trong chôn ngục tù tăm tối đó, không phải cái xấu, cái ác đang nghị trị mà chính là cái đẹp, cái thiện, cao cả đã chiến thắng. Cái đẹp được sáng tạo giữa chốn hôi hám, nhơ bẩn; thiên lương cao cả lại toả sáng chính nơi bóng tối, cái ác đang ngự trị 

File đính kèm:

  • pptChu_nguoi_tu_tu.ppt