Bài giảng Ngữ văn lớp 7 tiết 61: Chuẩn mực sử dụng từ

Câu 1: Thế nào là chơi chữ? Nêu tác dụng của chơi chữ và cho ví dụ?

Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ. Tác dụng là để tạo sắc thái ví dỏm, hài hước, làm cho câu văn hấp dẫn và thú vị.

Câu 2: Câu tục ngữ này sử dụng lối chơi chữ nào? Nêu tác dụng của phép tu từ này?

 Nuôi lợn ăn cơm nằm,

 Nuôi tằm ăn cơm đứng.

•Dùng từ đồng âm.

•Dùng Lối trại âm.

•Dùng từ trái nghĩa.

•Dùng lối nói láy.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 699 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn lớp 7 tiết 61: Chuẩn mực sử dụng từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 PHÒNG GD&ĐT ĐỒNG HỶTRƯỜNG THCS VÂN HÁNCHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ Câu 1: Thế nào là chơi chữ? Nêu tác dụng của chơi chữ và cho ví dụ?Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ. Tác dụng là để tạo sắc thái ví dỏm, hài hước, làm cho câu văn hấp dẫn và thú vị.Câu 2: Câu tục ngữ này sử dụng lối chơi chữ nào? Nêu tác dụng của phép tu từ này?	Nuôi lợn ăn cơm nằm,	Nuôi tằm ăn cơm đứng.Dùng từ đồng âm.Dùng Lối trại âm.Dùng từ trái nghĩa.Dùng lối nói láy.KIỂM TRA BÀI CŨTiết 61: CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪI. Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả: 1. Ví dụ: a. Một số người sau một thời gian dùi đầu vào làm ăn, nay đã khấm khá.b. Em bé tập tẹ biết nói.c. Đó là những khoảng khắc sung sướng nhất trong đời em.Dùi đầuVùi đầuCác từ in đậm sai như thế nào? Hãy chữa lại cho đúngTập tẹBập bẹKhoảng khắcKhoảnh khắc.Nguyên nhân nào mà người viết thường mắc lỗi?Phát âm sai( viết sai chính tả).Lẫn lộn từ gần âmDo liên tưởng hình thức ngữ âm sai.2. Nguyên nhân mắc lỗi:- Phát âm sai.- Lẫn lộn từ gần âm.- Do liên tưởng hình thức ngữ âm sai.Bài học rút ra là gì?Khi nói, viết phải dùng đúng âm, đúng chính tả Sài Gòn đương chẻ. Tôi thì đương dà. Ba trăm năm xo với ba ngàn năm tuổi của đất lước thì cái đô thị lày còn suân trán. Sài gòn cứ trẻ hoài như cây tơ đương độ lõn là, trên đà thay ra , đổi thịt, miễn là cư dân ngày nay và cả ngày mai biết cách tưới tiêu, trăm bón, chân trọng giữ gìn cái đô thị ngọc ngà lày. Trích “Sài Gòn tôi yêu” – Vũ Bằng.Hãy tìm những từ sai lỗi chính tả trong đoạn văn sau Sài Gòn đương trẻ . Tôi thì đương già. Ba trăm năm so với ba ngàn năm tuổi của đất nước thì cái đô thị này còn xuân chán. Sài Gòn cứ trẻ hoài như cây tơ đương độ nõn nà, trên đà thay da , đổi thịt, miễn là cư dân ngày nay và cả ngày mai biết cách tưới tiêu, chăm bón, trân trọng giữ gìn cái đô thị ngọc ngà này. Trích “Sài Gòn tôi yêu” – Vũ Bằng.THẢO LUẬN NHÓMTiết 61: CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪII.Sử dụng từ đúng nghĩa:1. Ví dụ:Các từ gạch chân sau đây dùng sai như thế nào?a. Đất nước ta ngày càngb. Ông cha ta đã để lại cho chúng ta những câu tục ngữ để chúng ta vận dụng trong thực tế.c. Con người phải lương tâm.Sáng sủa chỉ sự trong sáng, chưa phù hợp câu nói về tình hình đất nướcCao cả là cao quý đến mức không còn có thể hơn, nên dùng chưa phù hợp đặc điểm câu tục ngữ.Biết là nhận rõ được người, sự vật hay một điều gì đó hoặc có khả năng làm được việc gì đó.Em hãy thay thế những từ sai bằng những từ cho phù hợp hơn.sáng sủacao cảbiếttươi đẹpa. Sáng sủaTươi đẹpsâu sắcb. Cao cảSâu sắccóc. BiếtCó 2. Nguyên nhân mắc lỗi:Em hãy cho biết nguyên nhân nào mà người viết thường mắc những lỗi trên? Không nắm được khái niệm của từ. Không phân biệt được các từ đồng nghĩa.Bài học rút ra từ 3 ví dụ trên là gì?Dùng từ là phải dùng đúng nghĩa.Tiết 61: CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪIII. Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ:1. Ví dụ:Các từ màu đỏ dùng sai như thế nào?a. Nước sơn làm cho đồ vật thêm .hào quangHào quang là danh từ không thể sử dụng làm vị ngữ như tính từ.b. của chị thật là giản dị.Ăn mặc là động từ không thể dùng như danh từ.ăn mặcc. Bọn giặc đã chết thảm hại máu chảy thành sông ở NinhKiểu,.Lí Khánh phải bỏ mạng.Thảm hại là tính từ không dùng như danh từ.d. Đất nước phải giàu mạnh thực sự chứ không phải là sự giả tạo phồn vinh.Nói sự giả taọ phồn vinh là trái với quy tắc trật tự từ tiếng Việt( danh từ luôn đi trước ĐT).a. Hào quangHào nhoángb. Thêm từ “cách” vào trước ăn mặc.Với nhiềuEm hãy tìm cách chữa lại cho đúng?hào nhoáng.Cáchrấtc. Bỏ từ “với nhiều”, thêm từ “rất” vào.phồn vinh giả tạod. Giả tạo phồn vinhPhồn vinh giả tạo.2. Nguyên nhân dùng sai:Em hãy cho biết nguyên nhân dùng từ sai?Dùng sai tính chất ngữ pháp; Không nắm được đặc điểm ngữ pháp của từQua ví dụ trên, em hãy cho biết khi nói, viết phải dùng từ như thế nào?Dùng từ phải đúng tính chất ngữ pháp.Tiết 61: CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪIV. Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách. 1. Ví dụ: Các từ gạch chân sai như thế nào? Hãy lí giải vì sao sai?a. Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị sang xâm lược nước ta.lãnh đạob. Con hổ dùng những cái vuốt nhọn hoắt cấu vào người, vào mặt Viên{}. Nhưng Viên vẫn rán sức quần nhau vớichú hổ.Từ lãnh đạo chỉ người cầm đầu( có ý tốt), đối với bọn xâm lược phải dùng từ này.Từ chú hổ ở đây không ổn định vì chú đặt trước danh từ chỉ động vật mang tính chất đáng yêu. Nhưng con hổ đang tấn công người rất đáng ghét thì không nên dùng chú hổ.Em hãy tìm từ thích hợp để thay thế các từ đó?a. Lãnh đạoCầm đầu.cầm đầub.Chú hổNó( con hổ).nó.Tìm nguyên nhân dùng từ không chính xác qua các ví dụ trên?2. Nguyên nhân dùng sai:Dùng sai sắc thái biểu cảm; Không hợp với phong cách.Qua việc dùng từ trên, em rút ra bài học gì?Dùng từ phải đúng sắc thái biểu cảm và hợp với phong cách.Tiết 61: CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪV. Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt: 1. Ví dụ: Việc sử dụng từ Hán Việt trong những ví dụ sau đây có hợp lí không?VD1: nào phải người xa,Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân. Yêu nhau như thể chân tay, hòa thuận, hai thân vui vầy.Huynh đệHuynh đệLạm dụng từ Hán Việt, làm câu văn thiếu tự nhiênAnh emAnh emEm có nhận xét gì về câu nói này?VD2:Nhà ga ở mô rứa eng?( nhà ga ở đâu vậy anh)?Sử dụng quá nhiều từ địa phương gây khó hiểu.2. Lưu ý: Chỉ dùng với những mục đích nghệ thuật như:Tạo màu sắc địa phương.Tạo lời văn trang trọng, cổ kính, tao nhã.Lưu ý : Chỉ dùng với mục đích nghệ thuật: + Tạo ra màu sắc địa phương. + Tạo cho lời văn trang trọng, cổ kính, tao nhã. Nhận xét : lạm dụng từ Hán Việt làm cho câu văn thiếu tự nhiên.nhi đồngtrẻ emb. Ga mô ri eng ? (Nhà) ga ở đâu vậy anh?- Sử dụng quá nhiều từ địa phương sẽ gây khó hiểu.O du kích nhỏ giương cao súngThằng Mỹ lênh khênh bước cúi đầu. ( Tố Hữu)Tiết 61: CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪCỦNG CỐSỬ DỤNG TỪĐúng âm, đúngChính tả.Đúng nghĩaĐúng tính chấtngữ phápĐúng sắc tháibiểu cảm, hợp tìnhHuông giao tiếp.Không lạmdụng từ địaphương, HV. HÃY CHỌN BÔNG HOA MÌNH YÊU THÍCH ĐI!CHỌN RỒI!CHỌN RỒI!CHỌN RỒI!KÍNH CHÚC BAN GIÁM KHẢO SỨC KHOẺ, CHÚC HỘI THI THÀNH CÔNG TỐT ĐẸP !DẶN DÒ - Học bài : Các chuẩn mực khi sử dụng từSoạn : Chuẩn bị ôn tập Văn biểu cảm Trong cuộc họp lớp, Lan đã được các bạn nhất trí.. làm lớp trưởng.ĐECUđề cử 1 2 3 4 TRÒ CHƠI Ô CHỮEm hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống T I Ê N P H O N GTRÒ CHƠI Ô CHỮHãy điền từ thích hợp vào chỗ trống Lớp 7A luôntrong hoạt động nhà trườngtiên phong 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Mặt dù còn một số., nhưng so với năm học cũ, lớp 7B đã tiến bộ vượt bậc.TRÒ CHƠI Ô CHỮEm hãy điền từ thích hợp vào chỗ trốngĐIÊMY Ê Uđiểm yếu 1 2 3 4 5 6 7

File đính kèm:

  • pptCHUAN MUC SU DUNG TU.ppt