Bài giảng Sinh học 10 Bài 25: Sinh trưởng của vi sinh vật
Câu 1: Để phân chia các kiểu dinh dưỡng của VSV ta căn cứ vào?
A. Nguồn các bon và cấu tạo cơ thể.
B. Nguồn năng lượng và môi trường nuôi cấy.
C. Nguồn cacsbon và cách sinh sản.
D. Nguồn năng lượng và nguồn các bon.
NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o ®Õn dù giê thăm líp!Câu 1: Để phân chia các kiểu dinh dưỡng của VSV ta căn cứ vào?Nguồn năng lượng và môi trường nuôi cấy. Nguồn các bon và cấu tạo cơ thể.Nguồn cacsbon và cách sinh sản. Nguồn năng lượng và nguồn các bon. ABCDSai Sai Sai Đúng KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: Trong các sinh vật sau, sinh vật nào sống quang tự dưỡng?VK nitrat hóa, oxi hóa lưu huỳnh.Nấm, động vật nguyên sinh.VK lam, VK lưu huỳnh.VK oxi hóa hidro, nấmABCDSai Đúng Sai Sai Câu 3: Nêu khái niệm vi sinh vật?KIỂM TRA BÀI CŨVi khuẩnTảo và tập đoàn volvox NấmĐVnguyên sinhVR. SarsVR. HecpetVR. DạiVR.HIVVi rutBài 25: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬTChương II: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬTTiết 23NỘI DUNG: I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG II. SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨNBài 25: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬTI. KHÁI NIỆM VỀ SINH TRƯỞNG1. Khái niệm Sinh trưởng của VSV là sự tăng số lượng tế bào, kích thước của quần thể VSV.Bài 25: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬTSinh trưởng của VSVBài 25: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬTSinh trưởng ở động vật và thực vât khác sinh trưởng Vi sinh vật như thế nào?Kích thước và khối lượng cơ thểBài 25: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT1. Khái niệmI. KHÁI NIỆM VỀ SINH TRƯỞNGThôøi gian theá heä (g) Thời gian thế hệ là gì?KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG 1. Khái niệm 2. Thời gian thế hệBài 25: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT2. Thời gian thế hệ - Định nghĩa: Là thời gian từ khi sinh ra một tế bào cho đến khi tế bào đó phân chia. - Kí hiệu: g - Ví dụ: E.Coli cứ 20 phút tế bào lại phân đôi một lần.Bài 25: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬTI. KHÁI NIỆM VỀ SINH TRƯỞNGThời gian (phút)Số lần phân chia (n)2nSố tế bào của quần thể (No x 2n)0020 = 1120121 = 2240222 = 4460323 = 8880424 = 1616100525 = 3232120626 = 6464Từ 1 tế bào: + Cứ 1 lần phân chia 2 tế bào = 21 + 2 lần phân chia 4 tế bào = 22 + 3 lần phân chia 8 tế bào = 23 + n lần phân chia 2?- Từ N0 tế bào, sau n lần phân chia ???2nN0 x 2nBài 25: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT CTTQ: Nếu số lượng tế bào ban đầu là N0 Sau n thế hệ số tế bào Nt là: Nt = N0 x 2nBài 25: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬTI. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG 2. Thời gian thế hệBài tập áp dụng Bài toán: Nếu số lượng tế bào vi khuẩn E.Coli ban đầu là 105 tế bào, thì sau 2h số lượng tế bào trung bình là bao nhiêu? Giải: Sau 2h VK E.coli phân chia số lần:120 : 20 = 6 lần Số lượng tế bào trung bình là: N = N0 x 2n =105 x 26 = 6.400.000 tế bào Bài 25: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬTKHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG 2. Thời gian thế hệThời gian thế hệ của Vi khuẩn lao là 12hBài 25: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬTThời gian thế hệ của vi khuẩn E.Coli là 20 phútBài 25: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬTChất dinhdưỡngDịch nuôi cấyBình A: Môi trường nuôi cấy không liên tụcCÁC HÌNH THỨC NUÔI CẤY VSVBình B:Môi trường nuôi cấy liên tụcVi sinh vậtChất độcNhận xét sự khác nhau về 2 môi trường nuôi cấy 1 và 2Bài 25: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬTBình chứa môi trường dinh dưỡngThế nào là môi trường nuôi cấy không liên tục?II. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn1. Nuôi cấy không liên tục Môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất.Chất dinh dưỡngBài 25: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬTPha tiềm phátPha Lũy thừaPha cân bằngPha suy vongII. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn1. Nuôi cấy không liên tụcHOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP Các phaĐặc điểmPha tiềm phát (pha lag)Pha lũy thừa (pha log)Pha cân bằng Pha suy vongII. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn1. Nuôi cấy không liên tục Các phaĐặc điểmPha tiềm phát (pha lag)Pha lũy thừa (pha log)Pha cân bằng Pha suy vong- VK thích nghi với môi trường.- Số lượng tế bào chưa tăng.- Enzim cảm ứng được hình thành. - Trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ - Số lượng tế bào tăng theo cấp số nhân, tốc độ sinh trưởng cực đại.- Số lượng tế bào đạt cực đại và không đổi theo thời gian.- Số lượng tế bào giảm dần.1. Nu«i cÊy kh«ng liªn tôc Sù sinh trëng cña nÊm sîi trªn m«i trêng kh«ng liªn tôc ( cµ chua).NhiÖt ®é TB ( 23 ®é C). Thêi gian : 7 ngµysinh trëng cña vi sinh vËtPhatiÒm ph¸tPha luü thõaPha c©n b»ngPha suy vongVtĐể không xảy ra pha suy vong chúng ta phải làm gì?Khoâng khí ñi vaøo MT dinh döôõng Bình nuoâiDòch nuoâi caáy - Khái niệm: Bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng vào và đồng thời lấy ra một lượng dịch nuôi cấy tương đương.Bài 25: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬTII. Sự sinh trưởng của quần thể VK2. Nuôi cấy liên tụcHệ thống nuôi cấy liên tục trong phòng thí nghiệm - Mục đích: Tránh hiện tượng suy vong của quần thể vi sinh vật - Ứng dụng: Sản xuất sinh khối để thu nhận prôtêin đơn bào, các hợp chất có hoạt tính sinh học như các axit amin, enzim, kháng sinh, hoocmônBài 25: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬTII. Sự sinh trưởng của quần thể VK2. Nuôi cấy liên tụcNấm men- Saccar«myces( s¶n xuÊt bia , rîu)S¶n xuÊt aa. GlutamicCorynebacterium.glutamicPrionibacterium( s¶n xuÊt B12)NÊm. Fusarium.sp( s¶n xuÊt Giberellin)Penicillum.chrrysogenum( S¶n xuÊt Kh¸ng sinh)E. Coli( KTDT – s¶n xuÊt c¸c s¶n phÈm snh häc)Ứng dụng của nuôi cấy liên tục:Ứng dụng của nuôi cấy liên tục:- Sản xuất kháng sinh penicillinTại sao nói: “Dạ dày- Ruột người là một hệ thống nuôi cấy liên tục đối với VSV” ?Chän c©u tr¶ lêi ®óng nhÊt.C©u 1: Pha cã tèc ®é TĐC diÔn ra m¹nh nhÊt Pha tiÒm ph¸tPha luü thõaPha suy vongPha c©n b»ng C©u 2: Pha nµo cã chÊt ®éc h¹i nhiÒu nhÊtPha tiÒm ph¸tPha luü thõaPha suy vongPha c©n b»ngC©u 3: Nu«i cÊy liªn tôc kh«ng cã pha.?Pha tiÒm ph¸tPha c©n b»ngPha tiÒm ph¸t, pha c©n b»ng.Pha luü thõa, pha tiÒm ph¸t C©u 4: ë pha suy vong nhiÒu tÕ bµo chÕt doThiÕu dinh dìng, thiÕu «xiThõa chÊt ®éc h¹i, thiÕu «xi.ThiÕu dinh dìng , thõa chÊt ®éc h¹iThiÕu dinh dìng, thiÕu «xi, thõa chÊt ®éc h¹iCỦNG CỐ So saùnh moâi tröôøng nuoâi caáy khoâng lieân tuïc vaø moâi tröôøng nuoâi caáy lieân tuïc?Nuoâi cấy khoâng lieân tuïc Nuoâi cấy lieân tuïc- Khoâng bổ sung chất dinh dưỡng mới Khoâng coù söï ruùt boû caùc chaát thaûi vaø sinh khoái cuûa teá baøo dö thöøa. Đường cong sinh trưởng theo 4 pha: pha tiềm phaùt, pha lũy thừa, pha caân bằng, pha suy vong - Nghieân cứu sự sinh trưởng của VSV - Bổ sung lieân tuïc chất dinh dưỡng- Loaïi boû khoâng ngöøng caùc chaát thaûi.- Khoâng coù pha suy vong - Sản xuất sinh khối VSV, caùc enzim, vitamin, eâtanol, 6. Vì sao trong nuôi cấy không liên tục, vi sinh vật tự phân hủyở pha suy vong còn trong nuôi cấy liên tục hiện tượng này không xảy ra?Trong nuôi cấy không liên tục các chất dinh dưỡng dần cạn kiệt , các chất độc hại được tạo ra qua quá trình chuyển hóa được tích lũy ngày càng nhiều, do đó làm thay đổi tính thẩm thấu của màng làm cho vi khuẩn bị phân hủy.Trong nuôi cấy liên tục, các chất dinh dưỡng và các chất được tạo ra qua quá trình chuyển hóa luôn ở trong trong trạng thái tương đối ổn định . => Không có hiện tượng vi khuẩn tự phân hủy. CỦNG CỐHãy nêu đặc điểm 4 pha sinh trưởng của quần thể vi sinh vật?Vì sao, quá trình sinh trưởng của vi sinh vật trong nuôi cấy không liên tục có pha tiềm phát , còn trong nuôi cấy liên tục thì không có pha này?Vì khi nuôi cấy không liên tục vi khuẩn cần có thời gian để làm quen với môi trườngTrong nuôi cấy liên tục thì môi trường ổn định, VK đã có enzim cảm ứng => không có pha tiền phát.CỦNG CỐĐối với tiết học này: - Phân biệt nuôi cấy liên tục và nuôi cấy không liên tục. - Nắm vững các pha của nuôi cấy không liên tục. - Học bài và trả lời câu 1, 2, 3/ SGK/ 101.2. Đối với tiết học sau: - Đọc bài 27 : “ Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật”. Tìm hiểu:Bài tập về nhà
File đính kèm:
- Bai 25 Sinh truong vi sinh vat.ppt