Bài giảng Sinh học 11 bài 15: Tiêu hóa ở động vật (tiết 1)

 BÀI 15 : TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT

Nội dung của bài:

 - Khái niệm tiêu hoá

 - Quá trình tiêu hoá ở các nhóm động vật

 - Mối quan hệ giữa quá trình trao đổi chất của cơ thể động vật với môi trường và quá trình chuyển hoá nội bào.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1038 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học 11 bài 15: Tiêu hóa ở động vật (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng các Thầy cô về dự tiết họcB. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT - Chuyển hoá vật chất và năng lượng ở động vật liên quan đến các quá trình sau : 1. Tiêu hoá 2. Hô hấp 3. Tuần hoànChuyển hoá vật chất và năng lượng ở động vật liên quan đến các quá trình nào? BÀI 15 : TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬTNội dung của bài: - Khái niệm tiêu hoá - Quá trình tiêu hoá ở các nhóm động vật - Mối quan hệ giữa quá trình trao đổi chất của cơ thể động vật với môi trường và quá trình chuyển hoá nội bào.I. Khái niệm tiêu hoá. - Tiêu hoá là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được. - Kiểu tiêu hoá : Tiêu hoá nội bào và tiêu hoá ngoại bào. + Tiêu hoá nội bào: tiêu hoá ở bên trong tế bào + Tiêu hoá ngoại bào : tiêu hoá ở bên ngoài tế bàoCác chất đơn giảnHấp thụBiến đổinhờ HĐ tiêu hoáThức ăn vào cơ thểII. Tiêu hoá ở các nhóm động vật. Nhóm ĐVND Nhóm ĐV chưa có cơ quan THNhóm ĐV có túi THNhóm ĐV có ống THCơ quan tiêu hoáCách lấy thức ănQT biến đổi thức ănKiểu tiêu hoáNhóm ĐV chưa có cơ quan THNhóm ĐV có túi tiêu hoáTiêu hoá ở trùng GiàyMiệngTB trên thành túi tiết enzim THRận nướcTúi THTiêu hoá của Thuỷ tức Nhóm ĐVNDĐV chưa có cơ quan THNhóm ĐV có túi THNhóm ĐV có ống THCơ quan tiêu hoáCách lấy thức ănQT biến đổi thức ănKiểu tiêu hoáChưa cóTheo kiểu thực bàoLizôxom tiết ra enzim thuỷ phân thức ăn thành chất đơn giảnNội bàoTúi tiêu hoáNhờ các tua xung quanh miệngCác TB trên thành túi tiết ra enzim tiêu hoá thức ăn trong túi THNgoại bào và nội bàoNhóm động vật có ống tiêu hoá (ĐV đa bào bậc cao)Tiêu hoá ở các nhóm động vật Nhóm ĐVNDĐV chưa có cơ quan THNhóm ĐV có túi THNhóm ĐV có ống THCơ quan tiêu hoáChưa cóTúi tiêu hoáCách lấy thức ănTheo kiểu thực bàoNhờ các tua xung quanh miệngQT biến đổi thức ănLizoxom tiết ra enzim thuỷ phân thức ăn thành chất đơn giảnCác TB trên thành túi tiết ra enzim tiêu hoá thức ăn trong túi THKiểu tiêu hoáNội bàoNgoại bào và nội bàoỐng tiêu hoá và các tuyến THNhờ răng, lưỡi, mỏở miệngThức ăn được biến đổi cơ học và hoá học thành các chất đơn giảnNgoại bàoBảng 15: Tiêu hoá thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hoá ở người. * Hãy cho biết ưu điểm của tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá so với trong túi tiêu hoá ? Từ đó rút ra các chiều hướng tiến hoá của hệ tiêu hoá ở động vật? STTBộ PhậnTiêu hoá cơ họcTiêu hoá hoá học1 Miệng X X2Thực quản X3Dạ dày X X4Ruột non X X5Ruột già X III. Mối quan hệ giữa quá trình trao đổi chất của cơ thể với môi trường và quá trình chuyển hoá nội bào. - Quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường giúp cơ thể lấy được các chất dinh dưỡng cần thiết cung cấp cho quá trình chuyển hoá nội bào. Quá trình chuyển hoá nội bào tạo ra năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của tế bào ( trong đó có hoạt động trao đổi chất).Thức ănChất đơn giảnTBĐồng hoáDị hoáQTTiêu hoáHấp thụvào máuTrao đổi chất giữa cơ thể với môi trườngChuyển hoá nội bào Câu 1: Trong thức ăn của động vật có các chất dinh dưỡng như : Protein, tinh bột, lipit , AxitnucleicChúng được biển đổi thành các chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được. Hãy ghép các số thứ tự ở cột A với các chữ cái ở cột B sao cho phù hợp?A. Các chất dinh dưỡngB. Các chất đơn giản hấp thụ1. Tinh bộta. Các axitamin2. Proteinb. Axit béo và glyxeron3. Lipitc. Các nucleotit4. Axitnucleicd. Đường đơnCâu 2: Chất nào sau đây không phải là chất dinh dưỡng thiết yếu trong khẩu phần ăn của con người ? A. Pepsin B. Tinh bột C. Chất béo D. Vitamin Xin chân thành cảm ơn các Thầy cô và các em !

File đính kèm:

  • pptBai 15 Tieu hoa o dong vat Tiet 1.ppt