Bài giảng Sinh học 11 Bài 41: Sinh sản vô tính ở thực vật
I- KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SINH SẢN
II- SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
1- Sinh sản vô tính là gì?
2- Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật
3- Phương pháp nhân giống vô tính
4- Vai trò của SSVT đối với đòi sống TV và con người
GV: Thân Thị Diệp NgaNĂM HỌC: 2013- 2014SINH HỌC 11CƠ BẢNCHƯƠNG IVSINH SẢNA- SINH SẢN Ở THỰC VẬTBÀI 41 : SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬTGiáo viên: Thân Thị Diệp NgaNỘI DUNG:I- KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SINH SẢNII- SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT1- Sinh sản vô tính là gì?2- Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật3- Phương pháp nhân giống vô tính4- Vai trò của SSVT đối với đòi sống TV và con người Quan sát hình và cho biết những hiện tượng này gọi là gì?Lá thuốc bỏng rơi xuống đất ẩm và mọc lên cây con mới.Phân đôi ở vi sinh vậtMèo sinh conSinh sản là quá trình tạo ra những cá thể mới bảo đảm sự phát triển liên tục của loài.SINH SẢNSINH SẢN VÔ TÍNHSINH SẢN HỮU TÍNHI. Kh¸i niÖm chung vÒ sinh s¶nHình 2Sinh sản hữu tínhSinh sản vô tínhCho biết hai kiểu sinh sản trên có điểm nào khác nhau?Có sự kết hợp giữagiao tử đực và cáiKhông có sự kết hợp giữa giao tử đực và cáiSinh sản vô tính ở thực vật là gì? Cho ví dụ.Hình 1 Là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái. Con sinh ra giống nhau và giống cây mẹ.II. sinh s¶n v« tÝnh ë thùc vËt1. Sinh s¶n v« tÝnh là gì?SinhsảnsinhdưỡngSinhsảnbàotử2. Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vậta. Sinh s¶n b»ng bµo tö.Quan sát hình, mô tả và cho biết cây con được sinh ra từ đâu?SINH SẢN BÀO TỬCây trưởng thành (TBT)Bào tử (n)Túi bào tửNguyên tản (Thể giao tử)Sinh sản hữu tínhSINH SẢN Ở DƯƠNG XỈSinh sản vô tínhỔ bào tử Cá thể con được hình thành từ tế bào đã được biệt hóa của cơ thể mẹ gọi là bào tử. Bào tử được hình thành trong túi bào tử của cây trưởng thànhCác loại cây này, cây con được sinh ra từ bộ phận nào? Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hình thức sinh sản mà cây con được hình thành từ một phần của cơ quan sinh dưỡng ( rễ, thân, lá) của cây mẹ.b. Sinh sản sinh dưỡng.* Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN SINH DƯỠNG (SSDD) TRONG TỰ NHIÊNSSDD bằng thân bò (rau má)SSDD bằng thân bò (Dâu tây)CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN SINH DƯỠNG (SSDD) TRONG TỰ NHIÊNSSDD bằng thân rễ (cỏ gấu)CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN SINH DƯỠNG (SSDD) TRONG TỰ NHIÊNSSDD bằng thân củ (khoai tây)SSDD bằng lá (cây thuốc bỏng)Một số ưu điểm và hạn chế của sinh sản vô tính ở thực vậtƯu điểmHạn chếÝ 1Ý 3Ý 2Ý 4 Ý 1: Cá thể sống độc lập vẫn có thể tạo ra con cháu. Có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp. Ý 2: Tạo các cá thể mới giống nhau và giống mẹ về các đặc điểm di truyền sống cùng điều kiện như cây mẹ sẽ tồn tại và sinh sản tốt. Ý 3: Không có tính đa dạng điều kiện sống thay đổi có nguy cơ tuyệt chủng. Ý 4: Tạo ra số lượng lớn con cháu trong thời gian ngắn.Sinh sản sinh dưỡng nhân tạoGhép chồi và ghép cànhChiết cànhGiâm lá, cànhNuôi cấy Tế bào và Mô Thực vậtGhép là gì? Là phương pháp nhân giống vô tính. Cơ thể mới tạo ra bằng cách lấy 1 bộ phận của cây mẹ (cây giống - cây mẹ) gắn lên 1 cây khác (gốc ghép). ghÐpR¹ch vá gèc ghÐpC¾t lÊy m¾t ghÐpLuån m¾t ghÐp vµo vÕt r¹chBuéc d©y ®Ó gi÷ m¾t ghÐpghÐp chåiQUAN SÁT HÌNH VÀ MÔ TẢ TIẾN TRÌNH GHÉP CHỒIIII. PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG VÔ TÍNHghÐp cµnhQUAN SÁT HÌNH VÀ MÔ TẢ TIẾN TRÌNH GHÉP CÀNHGHÉP là phương pháp nhân giống lợi dụng tính chất tốt của một đoạn thân, cành, chồi (cành ghép) của 1 cây này ghép lên thân hay gốc của 1 cây khác ( gốc ghép)** Đối tượng áp dụng: Bưởi, Cam, Khế. Tại sao phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép?Để giảm mất nước qua con đường thoát hơi nước,tập trung nước nuôi các tế bào ghép, nhất là các tếbào mô phân sinh được bảo đảmMỤC ĐÍCH CỦA GHÉP CHỒI, GHÉP CÀNH LÀ GÌ?1. Chän cµnh chiÕt2. C¾t khoanh vá4. C¾t cµnh chiÕt3. Bã bÇuChiÕt cµnhQUAN SÁT HÌNH VÀ MÔ TẢTIẾN TRÌNH CHIẾT CÀNHNhững cây nào thường được trồng bằng phương pháp chiết?ChiÕt cµnhCây con được chiết ra từ cành của cây mẹChiết cành là gì? Là phương pháp nhân giống vô tính, sử dụng những cành dinh dưỡng ở trên cây, áp dụng những biện pháp kĩ thuật để cành đó ra rễ và tạo thành một cây giống. Sau đó cắt rời khỏi cây mẹ đem đi trồng vào vườn ươm (ra ngôi).Trồng cây ăn quả lâu năm bằng chiết cành có thể rút ngắn thời gian sinh trưởng, sớmthu hoạch và biết trước đặc tính của quảTại sao ở cây ăn quả lâu năm người ta thường trồng bằng phương pháp chiết cành?Gi©m l¸, cµnhQUAN SÁT HÌNH VÀ CHO BIẾT KHÁI NIỆM GIÂM LÁ, CÀNH.Giâm rễThânLáGIÂM Cơ sở khoa học (CSKH): nhờ nguyên phânĐối tượng áp dụng: Khoai, sắn, mía, dâu tằm, cây thuốc bỏngGIÂM Là hình thức sinh sản sinh dưỡng tạo cây mới từ 1 đoạn thân, cành hay mảnh lá.GIÂM LÁ, CÀNH LÀ GÌ ?? Nêu những ưu điểm của cây trồng bằng phương pháp nhân giống vô tính so với cây trồng bằng hạt?Giâm câyChiết câyGhép cànhGhép chồi- Ưu điểm:+ Giữ nguyên được đặc tính quý của cây mẹ nhờ nguyên phân+ Rút ngắn được thời gian phát triển của cây, sớm cho thu hoạch nông phẩm.môNuôi mô trong mt dinh dưỡngMô sẹoPhôiCây con NUÔI CẤY TẾ BÀO VÀ MÔ THỰC VẬTQUAN SÁT HÌNH VÀ MÔ TẢ TIẾN TRÌNH NUÔI CẤY TẾ BÀO VÀ MÔ THỰC VẬTLoại hoocmon thực vật nào được sử dụng trong Nuôi cấy mô?Hoocmon Auxin kích thích tạo RễHoocmon Cytokinin kích thích tạo ChồiNUÔI CẤY TẾ BÀO VÀ MÔ THỰC VẬT Là từ một hay một đám tế bào lấy từ cây mẹ được nuôi cấy cho tế bào nhân lên. Xử lý hoocmôn cho mô phân hóa thành cây con.** Đối tượng áp dụng: Phong Lan, chuối, dứa.THẾ NÀO LÀ NUÔI CẤYTẾ BÀO VÀ MÔ THỰC VẬT?Tại sao ở Thực vật người ta có thể nuôi cấy thành cây mới từ một nhóm tế bào mà không sử dụng các biện pháp khác?Cơ sở của phương pháp Nuôi cấy Tế bào và mô thực vật là “Tính toàn năng”của tế bào.Cơ thể Động vật hay Thực vật đều được cấu tạo từ Tế bào, mỗi Tế bào là 1 đơn vị cơ bản củasự sống, mang một lượng thông tin di truyền đủ để mã hóa cho sự hình thành 1 cơ thể mới.Do đó trong môi trường thích hợp được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, có thể nuôi cấy mô hoàn chỉnhKhoai tây được nhân giống bằng nuôi cấy môNhân giống lan hồ điệp bằng nuôi cấy mô3. Vai trß cña sinh s¶n v« tÝnh ®èi víi ®êi sèng thùc vËt vµ con ngêi.a. §èi víi ®êi sèng thùc vËt.- Gióp cho sù tån t¹i vµ ph¸t triÓn cña loµib. §èi víi ®êi sèng con ngêi.- Nh©n nhanh gièng trong thêi gian ng¾n.- T¹o gièng c©y trång s¹ch bÖnh.- Phôc chÕ gièng c©y quý.- H¹ gi¸ thµnh, hiÖu qu¶ kinh tÕ cao.GhÐp cµnhNu«i cÊy tb vµ m« tv.Gi©m cµnhChiÕt cµnhGhÐp chåiM«i trêng dinh dìngCỦNG CỐDẶN DÒ:Trả lời các câu hỏi cuối bài học trong SGK Thực hành giâm chiết ghép cành ở nhàSoạn trước bài 42 : SINH SẢN HỮU TÍNH (SSHT) Ở ĐỘNG VẬT. - SSHT là gì ? phân biệt với SSVT ? - Đặc điểm, cơ chế của SSHT ở thực vật có hoa ?CHÚC CÁC EM HỌC TỐTXIN CHAÂN THAØNH CAÛM ÔNdiepnga@gmail.com
File đính kèm:
- BAI 41 SINH SAN VO TINH O THUC VAT.ppt