Bài giảng Sinh học Khối 12 - Bài 37: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật - Phạm Văn An

I. TỈ LỆ GIỚI TÍNH

II. NHÓM TUỔI

A: Tháp phát triển;

B: Tháp ổn định;

C: Tháp suy giảm.

+ Màu xanh: nhóm tuổi trước sinh sản.

+ Màu xanh lá: nhóm tuổi sinh sản.

+ Màu vàng: nhóm tuổi sau sinh sản.

- Quần thể có cấu trúc tuổi đặc trưng nhưng thành phần nhóm tuổi thay đổi theo loài và điều kiện sống. Có 3 nhóm tuổi chủ yếu: trước sinh sản, sinh sản và sau sinh sản.

- Ý nghĩa: giúp chúng ta bảo vệ và khai thác tài nguyên sinh vật có hiệu quả hơn.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 310 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Khối 12 - Bài 37: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật - Phạm Văn An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TIẾT 40: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN 
CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT 
I. TỈ LỆ GIỚI TÍNH 
- Là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và số lượng cá thể cái trong quần thể . 
- Tỉ lệ giới tính thay đổi và chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố như : môi trường sống , đặc điểm sinh sản , sinh lý và tập tính của sinh vật 
I. TỈ LỆ GIỚI TÍNH 
- Ý nghĩa : giúp con người tính toán tỉ lệ đực , cái phù hợp mang lại hiệu quả kinh tế cao . 
I. TỈ LỆ GIỚI TÍNH 
II. NHÓM TUỔI 
Quần thể được chia thành các nhóm tuổi khác nhau ntn? Nhóm tuổi của quần thể có thay đổi không và tùy thuộc vào yếu tố nào? Ý nghĩa của việc nghiên cứu nhóm tuổi? 
- Quần thể có cấu trúc tuổi đặc trưng nhưng thành phần nhóm tuổi thay đổi theo loài và điều kiện sống . Có 3 nhóm tuổi chủ yếu : trước sinh sản , sinh sản và sau sinh sản . 
- Ý nghĩa : giúp chúng ta bảo vệ và khai thác tài nguyên sinh vật có hiệu quả hơn . 
A: Tháp phát triển ; 
B: Tháp ổn định ; 
C: Tháp suy giảm . 
+ Màu xanh : nhóm tuổi trước sinh sản . 
+ Màu xanh lá : nhóm tuổi sinh sản . 
+ Màu vàng : nhóm tuổi sau sinh sản . 
I. TỈ LỆ GIỚI TÍNH 
II. NHÓM TUỔI 
A: quần thể bị đánh bắt ít 
B: quần thể bị đánh bắt vừa phải 
C: quần thể bị đánh bắt quá mức 
I. TỈ LỆ GIỚI TÍNH 
II. NHÓM TUỔI 
+ Nếu nhiều mẻ lưới có tỉ lệ cá lớn chiếm ưu thế , cá bé rất ít => nghề cá chưa khai thác hết tiềm năng cho phép . 
+ Nếu mẻ lưới chủ yếu chỉ có cá con, cá lớn rất ít => nghề cá đã khai thác quá mức , nếu tiếp tục đánh bắt với mức độ lớn thì quần thể có thể bị suy kiệt . 
I. TỈ LỆ GIỚI TÍNH 
II. NHÓM TUỔI 
III. SỰ PHÂN BỐ CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ 
Em hãy cho biết các kiểu phân bố cá thể ? 
a 
b 
c 
Phân bố theo nhóm 
Phân bố đồng đều 
Phân bố ngẫu nhiên 
I. TỈ LỆ GIỚI TÍNH 
II. NHÓM TUỔI 
III. SỰ PHÂN BỐ CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ 
IV. MẬT ĐỘ CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ 
VD: Mật độ cây thông là 1000 cây / ha diện tích đồi , 
 Mật độ cá mè giống nuôi trong ao là 2 con/m3 nước . 
 Mật độ cây bạch đàn : 625 cây /ha đồi . 
 Mật độ sâu rau : 2 con/m2 ruộng rau . 
 Mật độ chim sẻ : 10 con/ha đồng lúa . 
 Mật độ tảo xoắn : 0,5 gam/m3 nước ao 
I. TỈ LỆ GIỚI TÍNH 
II. NHÓM TUỔI 
III. SỰ PHÂN BỐ CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ 
IV. MẬT ĐỘ CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ 
Mật độ cá thể của quần thể là gì ? Mật độ có ảnh hưởng tới các đặc điểm sinh thái khác của quần thể ntn ? 
- Là số lượng cá thể của quần thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể . 
- Mật độ cá thể có ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường , tới khả năng sinh sản và tử vong của cá thể . 
- Ý nghĩa : giữ đúng mật độ cá thể trong quần thể giúp đảm bảo khai thác hiệu quả tối ưu nhất . 
CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP 
Điều gì sẽ xảy ra với quần thể cá quả (cá lóc) nuôi trong ao khi mật độ cá thể tăng quá cao? 
Khi mật độ cá lóc trong ao tăng quá cao => cạnh tranh thức ăn giữa các cá thể , cá bé có thể thiếu thức ăn => chậm lớn và có thể chết . Cá con mới nở dễ bị cá lớn ăn thịt , cá mẹ có thể ăn chính con của chúng => mật độ cá thể được điều chỉnh . 
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 
- Học thuộc bài , 
- Trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài , 
- Đọc bài mới trước khi tới lớp . 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_khoi_12_bai_37_cac_dac_trung_co_ban_cua_q.ppt