Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Bài 14: Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hoá vật chất - Lương Thị Thanh Vân

Khái quát

-Enzim là chất xúc tác sinh học và được tổng hợp trong các tế bào sống.

-Enzim làm tăng tốc độ phản ứng và không bị biến đổi sau phản ứng.

Cấu trc

Thành phần: Enzim được cấu tạo bởi prôtêin hoặc prôtêin và phần không phải prôtêin (côenzim ).

Enzim có vùng trung tâm hoạt động+ Là chỗ lõm xuống hay một khe nhỏ ở trên bề mặt của enzim.

+ Là nơi liên kết tạm thời với cơ chất . (chất chịu tác dụng của enzim tương ứng).

Cấu hình không gian của enzim tương thích với cấu hình không gian của cơ chất.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 24/03/2022 | Lượt xem: 306 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Bài 14: Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hoá vật chất - Lương Thị Thanh Vân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ 
VÀ CÁC EM VỀ DỰ HỘI GIẢNG 
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ 
VÀ CÁC EM VỀ DỰ HỘI GIẢNG 
	 Giáo viên: Lương Thị Thanh Vân Đơn vị: Trung tâm GDTX Nam Sách 
Kiểm tra bài cũ 
Câu hỏi : Giải thích khái niệm chuyển hoá vật chất? Chuyển hoá vật chất gồm những quá trình nào? 
Trả lời : Chuyển hoá vật chất là tập hợp các phản ứng sinh hoá xảy ra bên trong tế bào . 
	 Gồm :	+ Quá trình đồng hoá . 
	+ Quá trình dị hoá . 
I. ENZIM 
 * Ví d ụ : 
* Khái quát 
- Enzim là chất xúc tác sinh học và được tổng hợp trong các tế bào sống . 
- Enzim làm tăng tốc độ phản ứng và không bị biến đổi sau phản ứng . 
1/Tinh bột 
 HCl 
100 o C, 1 giờ 
Glucơzơ 
amilaza 
37 o C, vài phút 
Glucơzơ 
2/Tinh bột 
So sánh 2 ví dụ trên? 
: ENZIM VÀ VAI TRỊ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HỐ V Ậ T CH Ấ T 
BÀI 14 
1. Cấu trúc 
Nghiên cứu SGK kết hợp với kiến thức đã học ở bài 5, nêu thành phần chủ yếu của Enzim ? 
 Thành phần : Enzim được cấu tạo bởi prôtêin hoặc prôtêin và phần không phải prôtêin (côenzim ). 
- Enzim có vùng trung tâm hoạt động 
	+ L à chỗ lõm xuống hay một khe nhỏ ở trên bề mặt của enzim . 
 + Là nơi liên kết tạm thời với cơ chất ...... ø (chất chịu tác dụng của enzim tương ứng ). 
- Cấu hình không gian của enzim tương thích với cấu hình không gian của cơ chất . 
: ENZIM VÀ VAI TRỊ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HỐ V Ậ T CH Ấ T 
BÀI 14 
Enzim 1 
Trung tâm hoạt động 
Cơ chất 1 
Quan sát sơ đồ , nêu vùng đặc biệt trong cấu trúc không gian của enzim ? 
Enzim 2 
Cơ chất 2 
Trung tâm hoạt động 
Enzim 
C¬ chÊt 1 
C¬ chÊt 2 
C¬ chÊt 3 
C¬ chÊt 4 
A 
B 
2 . Cơ chế tác động 
Sơ đồ mơ tả cơ chế tác động của enzim Saccaraza 
Tên sản phẩm 
Tên cơ chất (S) 
Tên enzim (E) 
Tên 
Glucơzơ và fructơzơ 
Saccaraza 
Saccarơzơ 
Saccaraza 
: ENZIM VÀ VAI TRỊ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HỐ V Ậ T CH Ấ T 
BÀI 14 
Nghiên cứu sơ đồ . Thảo luận theo bàn rồi hoàn thành phiếu học tập sau 
Enzim 
H 2 O 
Glucôzơ 
Fructôzơ 
Saccarôzơ 
Theo dõi clip sau rồi mô tả trình tự hoạt động của enzim và cơ chất 
BÀI 14: ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT 
2. Cơ chế tác động 
+ Sau đó enzim tương tác với cơ chất tạo ra sản phẩm . 
E + S 
ES 
Sản phẩm + E 
- Liên kết giữa enzim-cơ chất mang tính chất đặ c thù nên mỗ i enzim thường chỉ xúc tác cho mộ t phản ứ ng 
Sơ đồ khái quát : 
* Cơ chế khớp cảm ứng : Enzim có khả năng biến đổi cấu hình để phù hợp với cơ chất . 
BÀI 14: 
* Cơ chế khớp ổ khoá và chìa khoá 
+ Enzim liên kết với cơ chất tại trung tâm hoạt động tạo phức enzim-cơ chất . 
Phức enzim–cơ chất 
3 . Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim . 
: ENZIM VÀ VAI TRỊ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HỐ V Ậ T CH Ấ T 
BÀI 14 
	Nghiên cứu SGK cho biết cách xác định hoạt tính của enzim? 
	- Hoạt tính của enzim: được xác định bằng lượng sản phẩm tạo thành từ một lượng cơ chất trên một đơn vị thời gian. 
- Một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim: 
Hoạt tính của enzim 
6 
4 
5 
8 
7 
9 
pH 
Nồng độ cơ chất 
0 
S o 
	Vận tốc phản ứng 
Nồng độ enzim 
	Vận tốc phản ứng 
+ Nhiệt độ: Mỗi enzim có một nhiệt độ tối ưu, tại đó enzim có hoạt tính tối đa làm cho tốc độï phản ứng xảy ra nhanh nhất. 
+ Độ pH: Mỗi enzim có một độ pH thích hợp. Đa số các enzim có pH từ 6 – 8. 
+ Nồng độ cơ chất: Vớùi một lượng enzim xác định nếu tăng dần lượng cơ chất thì thoạt đầu hoạt tính enzim tăng nhưng đến một lúc nào đó thì không tăng nữa. 
+ Nồng độ enzim: Với một lượng cơ chất xác định, khi nồng độ enzim tăng cao thì hoạt tính của enzim tăng. 
t 0 
0 
Hoạt tính của enzim 
35 
40 
	 Khi làm sữa chua cần ủ men ở nhiệt độ như thế nào? 
Ví dụ: Khi làm sữa chua cần ủ men ở nhiệt độ nhỏ hơn 50 0 C – 60 0 C . 
Ảnh hưởng của nhiệt độ 
Ảnh hưởng của pH 
Ảnh hưởng của nồng độ cơ chất 
Ảnh hưởng của nồng độ enzim 
1 
2 
3 
	Vậy để điều khiển lượng sản phẩm tạo ra tế bào có thể điều chỉnh nồng độ enzim. 
1 
2 
Cơ chất 
Cơ chất 
Cơ chất 
Sản phẩm 
Sản phẩm 
Sản phẩm 
Sản phẩm 
3 
Enzim 
Enzim 
Enzim 
Chất hoạt hoá 
Chất ức chế 
Theo dõi hoạt động của enzim và cơ chất trong 3 trường hợp sau rồi rút ra nhận xét về ảnh hưởng của chất hoạt hoá và chất ức chế đến hoạt tính của enzim. 
+ Chất ức chế hoặc chất hoạt hoá : Một số chất hoá học có thể ức chế hoạt động của enzim hoặc làm tăng hoạt tính của enzim 
3 . Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim . 
: ENZIM VÀ VAI TRỊ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HỐ V Ậ T CH Ấ T 
BÀI 14 
	- Hoạt tính của enzim: được xác định bằng lượng sản phẩm tạo thành từ một lượng cơ chất trên một đơn vị thời gian. 
- Một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim: 
Kết luận : Mỗi loại enzim cần những điều kiện khác nhau để hoạt động . 
+ Nhiệt độ	 
+ Độ pH 
+ Nồng đôï cơ chất 
+ Nồng độ enzim 
+ Chất ức chế hoặc chất hoạt hoá 
II. VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT 
	1. Hiện tượng ức chế ngược 
: ENZIM VÀ VAI TRỊ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HỐ V Ậ T CH Ấ T 
BÀI 14 
Ức chế ngược 
A 
B 
C 
D 
P 
Enzim A 
Enzim B 
Enzim D 
Enzim C 
Dư thừa 
Thực chất của ức chế ngược là gi ? 
Ức chế ngược là kiểu điều hoà trong đó sản phẩm của con đường chuyển hoá quay lại tác động như một chất ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng ở đầu con đường chuyển hoá . 
A 
B 
C 
E 
F 
H 
D 
G 
Bài tập: Nếu chất G và F trong sơ đồ sau dư thừa trong tế bào thì nồng độï chất nào sẽ tăng và sẽ gây hiện tượng gì ? 
Tăng cao 
Gây độc cho tế bào 
Bệnh rối loạn chuyển hoá 
II. VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT 
	2. Vai trò của enzim 
- Enzim xúc tác các phản ứng sinh hoá trong tế bào với hoạt tính cao . 
- Enzim giúp tế bào điều hoà quá trình chuyển hoá vật chất thông qua: 
	+ Nồng độ enzim. 
	+ Sự tác động của chất hoạt hoá hay ức chế . 
	+ Cơ chế ức chế ngược. 
: ENZIM VÀ VAI TRỊ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HỐ V Ậ T CH Ấ T 
BÀI 14 
Vai trò quan trọng nhất của enzim là gì ? 
Chất ức chế và chất hoạt hoá có ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim như thế nào ? 
I. ENZIM 
1.Cấu trúc 
2.Cơ chế tác động 
3.Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim 
II. VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT 
1. Hiện tượng ức chế ngược 
2.Vai trò của enzim 
BÀI 14: ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT 
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 
Câu1: Đ iền từ vào chỗ trống : Prôtêin , Glucôzơ , chất xúc tác sinh học, trung tâm hoạt động. để điền vào chỗ trống cho thích hợp ? 
Enzim là  , có thành phần cơ bản là , ngoài ra một số enzim còn có thêm một phần tử hữu cơ nhỏ gọi là côenzim . Enzim có vùng cấu trúc không gian đặc biệt gọi là  
chất xúc tác sinh học 
Prôtêin 
trung tâm hoạt động 
Câu 2: Tại sao khi ăn thịt bò khô với nộm đu đủ thì lại dễ tiêu hoá hơn là khi ăn thịt bò khô riêng ? 
Vì trong đu đủ có enzim phân giải lipit 
Vì trong đu đủ có enzim phân giải xenlulôzơ 
Vì trong đu đủ có enzim phân giải Prôtêin 
 Vì trong đu đủ có enzim phân giải Axit nuclêic 
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 
DẶN DÒ 
Học thuộc phần chữ in nghiêng trong sách giáo khoa 
Trả lời câu hỏi và bài tập 1, 2, 3, 4 trang 59–SGK. 
Đọc phần em có biết trang 60 – SGK 
Xem trước bài 15 thực hành : một số thí nghiệm về enzim . 
CÙNG CÁC EM HỌC SINH! 
CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THÀY CÔ 
Câu 3: Tế bào có thể tự điều chỉnh quá trình chuyển hoá bằng cách: 
Sử dụng các chất ức chế và các chất hoạt hoá. 
Điều khiển lượng enzim được tổng hợp nhiều hay ít. 
Ức chế ngược. 
Cả A, B và C 
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_10_bai_14_enzim_va_vai_tro_cua_enzim.ppt
Bài giảng liên quan