Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Bài 2: Các giới sinh vật - Trường THPT Ngô Sỹ Liên

BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 1: Đặc điểm của giới nguyên sinh là :

A) sinh vật nhân sơ, đơn bào B) sinh vật nhân thực, đơn bào

C) sinh vật nhân sơ, đa bào D) sinh vật nhân thực, đa bào

Câu 2: Sống tự dưỡng có ở các loài sinh vật nào?

A) Vi khuẩn lam, trùng roi B) Tảo, san hô

C) Thực vật, tảo D) Cá heo, san hô

Câu 3: Những sinh vật có thành TB là:

Vi khuẩn lam, trùng roi B) Tảo, trùng roi, san hô

C) Thực vật, tảo, vi khuẩn lam D) San hô, tảo, cá

 

pptx13 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 23/03/2022 | Lượt xem: 237 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Bài 2: Các giới sinh vật - Trường THPT Ngô Sỹ Liên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG 
TRƯỜNG THPT NGÔ SỸ LIÊN 
Tiết 2 : Các giới sinh vật 
Giáo viên: Đinh Thị Yến 
Tổ chuyên môn: Hóa - Sinh 
Một số hình ảnh về Giới Động vật 
Một số hình ảnh về G iới T hực vật 
Một số hình ảnh về G iới N ấm 
Một số hình ảnh về G iới N guyên sinh 
Hệ thống phân loại 5 giới 
Giới Thực vật 
( Plantae) 
Giới Nấm 
( Fungi) 
Giới Động vật 
( Animalia) 
Giới Nguyên sinh 
( Protista) 
Giới Khởi sinh 
( Monera) 
Tế bào nhân thực 
Tế bào nhân sơ 
Tế bào Vi khuẩn 
Tế bào Thực vật 
 Đặc điểm 
Giới 
ĐẠI DIỆN 
ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO 
ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG 
PHÂN BỐ 
1. Giới Khởi sinh 
2. Giới Nguyên sinh 
1. Tảo 
2. Nấm nhầy 
3. Động vật nguyên sinh 
3. Giới Nấm 
4. Giới Thực vật 
5. Giới Động vật 
ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA MỖI GIỚI 
 Đặc điểm 
Giới 
ĐẠI DIỆN 
ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO 
ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG 
PHÂN BỐ 
1. Giới Khởi sinh 
- Vi khuẩn 
- TB nhân sơ, đơn bào. 
- Kích thước rất nhỏ bé 
- Một số loài có sắc tố quang hợp 
-Hoại sinh, kí sinh, tự dưỡng. 
- Khắp mọi nơi 
2. Giới Nguyên sinh 
1. Tảo 
- SV nhân thực, đơn bào hoặc đa bào. 
- Có thành xenlulozo, bào quan lục lạp. 
- Quang tự dưỡng 
- Nước 
2. Nấm nhầy 
SV nhân thực, đơn bào hoặc cộng bào. 
Không có lục lạp. 
- Dị dưỡng 
- Cạn 
3. Động vật nguyên sinh 
SV nhân thực, đơn bào. 
Không có thành xelulozo và lục lạp. 
Một số loài di chuyển bằng lông , roi. 
- Dị dưỡng 
Nước 
3. Giới Nấm 
Nấm men 
Nấm sợi 
Nấm đảm 
SV nhân thực, đơn bào hoặc đa bào. 
Cấu trúc dạng sợi. 
Có thành kitin, không có lục lạp, lông và roi 
Kí sinh 
Cộng sinh 
Hoại sinh 
- cạn 
4. Giới Thực vật 
- Rêu , quyết, hạt trần, hạt kín. 
SV nhân thực, đa bào. 
Có thành xelulozo và lục lạp. 
Phần lớn sống cố định và khả năng phản ứng chậm. 
- Quang tự dưỡng 
- Cạn, nước. 
5. Giới Động vật 
- Nhóm ĐV không xương sống. 
- Nhóm ĐV có xương sống. 
SV nhân thực, đa bào. 
Có hệ cơ quan vận động và hệ thần kinh nên có khả năng di chuyển và phản ứng nhanh. 
- Dị dưỡng 
Cạn 
Nước 
ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA MỖI GIỚI 
BÀI TẬP CỦNG CỐ 
Câu 1: Đặc điểm của giới nguyên sinh là : 
A) sinh vật nhân sơ, đơn bào B) sinh vật nhân thực, đơn bào 
C) sinh vật nhân sơ, đa bào D ) sinh vật nhân thực, đa bào 
Câu 2: Sống tự dưỡng có ở các loài sinh vật nào? 
A) Vi khuẩn lam, trùng roi B) Tảo, san hô 
C) T hực vật, tảo D) C á heo, san hô 
Câu 3: Những sinh vật có thành TB là: 
Vi khuẩn lam, trùng roi B) Tảo, trùng roi, san hô 
C) Thực vật, tảo, vi khuẩn lam D) San hô, tảo, cá 
XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_10_bai_2_cac_gioi_sinh_vat_truong_thp.pptx
Bài giảng liên quan