Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Bài 3: Các nguyên tố hoá học và nước - Phạm Văn An

CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC

Các nguyên tố hoá học cấu tạo nên cơ thể sống: C, H, O, N, S, P, Ca, K, Na, Cl, Mg.

Cacbon có thể tạo 4 liên kết cộng hoá trị với các nguyên tử cacbon khác và các nguyên tử của các nguyên tố khác các phân tử hữu cơ khác nhau.

Cacbon là nguyên tố quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của các các đại phân tử hữu cơ.

Tuỳ theo tỷ lệ các nguyên tố trong cơ thể mà chia ra làm 2 nhóm: nhóm đa lượng và nhóm vi lượng.

+ Nhóm đa lượng: gồm các nguyên tố chiếm khối lượng lớn trong tế bào như: C, H, O, N, Ca, S, Mg . (có tỉ lệ 0,01%) tham gia cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ và vô cơ; tham gia các hoạt động sinh lí của tế bào.

+ Nhóm vi lượng: là những nguyên tố chiếm khối lượng nhỏ trong tế bào như: Cu, Fe, Mn, Co, Zn . (có tỉ lệ < 0,01%). Là thành phần của enzim, vitamin, hoocmon, điều tiết quá trình trao đổi chất của tế bào.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 24/03/2022 | Lượt xem: 250 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Bài 3: Các nguyên tố hoá học và nước - Phạm Văn An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Giáo viên giảng dạy : Phạm Văn An 
Trường THPT Hoà Phú – Chiêm Hoá – Tuyên Quang 
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC 
TIẾT 3 
PHẦN HAI: SINH HỌC TẾ BÀO 
CHƯƠNG I: THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Trình bày đặc điểm chính của giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới nấm, giới thực vật và giới động vật? 
TIẾT 3 – CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC 
I. CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC 
Kể tên các nguyên tố hoá học cấu tạo nên cơ thể sống? 
- Các nguyên tố hoá học cấu tạo nên cơ thể sống: C, H, O, N, S, P, Ca, K, Na, Cl, Mg. 
Nguyên tố nào có vai trò quan trọng nhất trong việc tạo nên các đại phân tử hữu cơ? Tại sao? 
- Cacbon là nguyên tố quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của các các đại phân tử hữu cơ. 
Cacbon có thể tạo 4 liên kết cộng hoá trị với các nguyên tử cacbon khác và các nguyên tử của các nguyên tố khác các phân tử hữu cơ khác nhau. 
TIẾT 3 – CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC 
Thế nào là nguyên tố đa lượng và nguyên tố vi lượng? 
I. CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC 
- Tuỳ theo tỷ lệ các nguyên tố trong cơ thể mà chia ra làm 2 nhóm: nhóm đa lượng và nhóm vi lượng. 
+ Nhóm đa lượng: gồm các nguyên tố chiếm khối lượng lớn trong tế bào như: C, H, O, N, Ca, S, Mg ... (có tỉ lệ 0,01%) tham gia cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ và vô cơ; tham gia các hoạt động sinh lí của tế bào. 
+ Nhóm vi lượng: là những nguyên tố chiếm khối lượng nhỏ trong tế bào như: Cu, Fe, Mn, Co, Zn ... (có tỉ lệ < 0,01%). Là thành phần của enzim, vitamin, hoocmon, điều tiết quá trình trao đổi chất của tế bào. 
TIẾT 3 – CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC 
I. CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC 
TIẾT 3 – CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC 
I. CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC 
II. NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG TẾ BÀO 
1. Cấu trúc và đặc tính hoá lý của nước: 
O 
H 
H 
_ 
+ 
_ 
O 
H 
H 
O 
O 
H 
H 
H 
H 
O 
H 
H 
O 
O 
H 
H 
H 
H 
O 
H 
H 
O 
O 
H 
H 
H 
H 
+ 
Liên kết hyđrô 
Màng phim và cột nước liên tục 
TIẾT 3 – CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC 
I. CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC 
II. NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG TẾ BÀO 
1. Cấu trúc và đặc tính hoá lý của nước: 
- Cấu tạo: gồm 2 nguyên tử hiđrô liên kết cộng hoá trị với 1 nguyên tử ôxi (công thức cấu tạo H 2 0). 
TIẾT 3 – CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC 
I. CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC 
II. NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG TẾ BÀO 
1. Cấu trúc và đặc tính hoá lý của nước: 
- Phân tử nước có tính phân cực. 
- Giữa các phân tử nước có lực hấp dẫn tĩnh điện (các liên kết hiđrô) tạo nên cột nước liên tục hoặc màng phim bề mặt (mạng lưới nước). 
O 
H 
H 
_ 
+ 
_ 
O 
H 
H 
O 
O 
H 
H 
H 
H 
O 
H 
H 
O 
O 
H 
H 
H 
H 
O 
H 
H 
O 
O 
H 
H 
H 
H 
+ 
Liên kết hyđrô 
Màng phim và cột nước liên tục 
TIẾT 3 – CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC 
I. CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC 
II. NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG TẾ BÀO 
1. Cấu trúc và đặc tính hoá lý của nước: 
Cho biết hậu quả có thể xảy ra khi đưa các tế bào sống vào ngăn đá trong tủ lạnh? 
 Hãy giải thích tại sao con nhện nước (gọng vó) lại có thể đứng, chạy được trên mặt nước. Nước có thể chuyển được từ rễ ra lá cây? 
- Nước chuyển từ rễ cây sang thân, lá thoát ra ngoài qua lỗ khí tạo thành cột nước liên tục trên mạch gỗ nhờ có sự liên kết của các phân tử nước. 
- Con cất vó có thể đứng và chạy trên mặt nước là nhờ các phân tử nước liên kết với nhau tạo nên. 
TIẾT 3 – CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC 
I. CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC 
II. NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG TẾ BÀO 
1. Cấu trúc và đặc tính hoá lý của nước: 
2. Vai trò của nước đối với tế bào: 
Nêu các vai trò của nước đối với tế bào? 
 - Là dung môi hoà tan nhiều chất cần thiết cho sự sống. 
 - Là thành phần chính cấu tạo nên tế bào. 
 - Là môi trường cho các phản ứng sinh hoá sảy ra. 
 - Làm ổn định nhiệt của cơ thể sinh vật cũng như nhiệt độ của môi trường. 
TIẾT 3 – CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC 
CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP 
1. Tại sao khi tìm kiếm sự sống ở các hành tinh khác trong vũ trụ, trước tiên các nhà khoa học phải tìm xem ở đó có nước hay không? 
Vì: nước có vai trò đặc biệt đối với tế bào nói riêng và sự sống nói chung (là thành phần cấu tạo, là dung môi hoà tan và môi trường khuếch tán các chất, môi trường cho các phản ứng sinh hoá . . .). Nếu không có nước, tế bào sẽ chết. Vì thế, không có nước thì sẽ không có sự sống. 
TIẾT 3 – CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC 
CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP 
 2. Việc thay đổi món ăn hằng ngày sao cho đa dạng hơn nhằm mục đích gì ? 
Sự thay đổi món ăn hằng ngày sao cho đa dạng hơn là rất cần thiết. Ngoài việc tạo cho chúng ta có cảm giác ngon miệng, việc thay đổi món ăn hằng ngày sẽ cung cấp cho cơ thể chúng ta đầy đủ các nguyên tố hoá học cần thiết, trong đó có các nguyên tố vi lượng, vitamin . . . 
TIẾT 3 – CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC 
CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP 
3. Chọn từ trong các từ sau: sự linh hoạt, 
 sự vững chắc, điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn sau: Cácbon là nguyên tố hoá học đặc biệt quan trọng trong việc tạo nên ......................... của các đại phân tử hữu cơ. Vì nguyên tử cacbon có cấu hình điện tử vòng ngoài với 4 điện tử. 
sự đa dạng , 
TIẾT 3 – CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC 
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 
 - Đọc phần “em có biết” cuối bài học. 
 - Học bài cũ và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. 
 - Đọc bài mới trước khi tới lớp. 
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC. CHÀO THÂN ÁI! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_10_bai_3_cac_nguyen_to_hoa_hoc_va_nuo.ppt