Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 16, Phần 2: Tiêu hóa ở động vật (Bản đẹp)

ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT

Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt

Thức ăn là thịt mềm và giàu chất dinh dưỡng

RĂNG

Không nhai

 Cắt , xẻ và nuốt thức ăn

RĂNG

Nhọn và dài Cắm vào con mồi và giữ con mồi cho chặt

- Răng cửa : Nhọn , sắc  Lấy thịt ra khỏi xương.

- Răng nanh : Nhọn và dài  Cắm và giữ mồi cho chặt .

- Răng trước hàm và răng ăn thịt

Lớn  Cắt nhỏ thịt để dễ nuốt.

- Răng hàm

 Nhỏ  ít được sử dụng

 

ppt42 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 25/03/2022 | Lượt xem: 388 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 16, Phần 2: Tiêu hóa ở động vật (Bản đẹp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BÀI 16 
TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT 
(tiếp theo ) 
THÚ ĂN THỊT 
V. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT 
1. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt 
 Thức ăn là thịt mềm và giàu chất dinh dưỡng 
A. RĂNG 
 Không nhai 
 Cắt , xẻ và nuốt thức ăn 
HOÅ 
BÁU 
SƯ TỬ 
CHÓ SÓI 
RĂNG HỔ 
RĂNG 
Răng cửa 
Răng nanh 
Răng hàm 
Răng ăn thịt 
Răng cạnh hàm 
Răng cửa 
 Nhọn , sắc Gặm và lấy thịt ra khỏi xương 
RĂNG 
Răng nanh 
Nhọn và dài Cắm vào con mồi và giữ con mồi cho chặt 
Răng ăn thịt 
Răng cạnh hàm 
Lớn , sắc , có nhiều mấu dẹt  Cắt nhỏ thịt để dễ nuốt 
Răng hàm 
Nhỏ, ít sử dụng 
- Răng cửa : Nhọn , sắc  Lấy thịt ra khỏi xương. 
- Răng nanh : Nhọn và dài  Cắm và giữ mồi cho chặt . 
- Răng trước hàm và răng ăn thịt 
Lớn  Cắt nhỏ thịt để dễ nuốt. 
- Răng hàm 
	Nhỏ  ít được sử dụng 
ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT 
 A . RĂNG 
B . DẠ DÀY: 
- Túi lớn  dạ dày đơn 
- Thức ăn được tiêu hoá cơ học và hoá học giống trong dạ dày người. 
 Pepsin +HCl 
Prôtêin Peptit 
C . Ruột non 
- Ngắn 
- Chất dinh dưỡng được tiêu hoá và hấp thụ giống trong ruột non của người. 
4. Manh tràng 
(ruột tịt) 
 Manh tràng 
- Manh tràng không phát triển 
- Không có chức năng tiêu hoá thức ăn 
Ruột già 
? 
Vì sao thú ăn thịt chiều dài ruột lại ngắn ? 
Lạc đà 
Linh dương 
Ngựa 
Chuột 
Tê giác 
Thức ăn thực vật cứng và khó tiêu hóa (TBTV có thành xenlulôzơ) 
ĐV nhai kĩ, tiết nhiều nước bọt 
2. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thực vật 
Răng cạnh hàm 
Răng cửa 
Tấm sừng 
Răng nanh 
Răng hàm 
A. RĂNG 
Tấm sừng 
Tấm sừng : giúp răng hàm dưới tì vào để giữ và giật cỏ 
Răng nanh 
Răng cửa 
Răng cửa giống răng nanh 
Khi ăn cỏ các răng này tì lên tấm sừng ở hàm trên giúp giữ chặt cỏ. 
Răng hàm 
Răng hàm và răng trước hàm : phát triển  nghiền nát cỏ 
Răng cạnh hàm 
Răng nanh 
Răng cửa 
2. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thực vật 
 A. RĂNG 
Răng cửa giống răng nanh 
Khi ăn cỏ các răng này tì lên tấm sừng ở hàm trên giúp giữ chặt cỏ. 
Răng hàm và răng trước hàm : phát triển  nghiền nát cỏ 
Tấm sừng : giúp răng hàm dưới tì vào để giữ và giật cỏ 
B . Dạ dày 
 Dạ dày ĐV nhai lại 
Dạ tổ ong 
Dạ cỏ 
Dạ lá sách 
Dạ múi khế 
Quá trình tiêu hóa thức ăn trong dạ dày 4 ngăn 
Dạ tổ ong 
Dạ cỏ 
Dạ lá sách 
Dạ múi khế 
Thức ăn  Miệng  Dạ cỏ  Dạ tổ ong  Miệng ( nhai lại )  Dạ lá sách  Dạ múi khế 
? 
Nhai lại thức ăn ở ĐV nhai lại có tác dụng gì? 
 Dạ cỏ : 
 - Chứa VSV sống cộng sinh tiết enzim tiêu hoá xenlulôzơ 
- Lưu trữ , làm mềm thức ăn và lên men 
 Dạ tổ ong : đưa thức ăn lên miệng để nhai lại 
 Dạ lá sách : Hấp thụ lại nước 
 Dạ múi khế : Tiết Pépsin + HCl để tiêu hoá prôtêin và VSV từ dạ cỏ xuống. 
2. Dạ dày 
a. ĐV nhai lại : Dạ dày có 4 ngăn : Dạ cỏ, dạ tổ ong , dạ lá sách , dạ múi khế 
b. ĐV có dạ dày đơn : 
 Dạ dày 1 ngăn 
 Nhai kĩ 
 Tiêu hoá Xenlulôzơ diễn ra ở manh tràng ( ruột tịt) 
Dạ dày 
Ống tiêu hoá của Thỏ 
3. Ruột non : 
Ruột non 
- Dài vài chục mét. 
- Chất dinh dưỡng được tiêu hoá và hấp thụ giống trong ruột non của người. 
Ống tiêu hoá của Thỏ 
4. Manh tràng 
Ruột già 
Manh tràng phát triển , có nhiều VSV sống cộng sinh tiêu hoá Xenlulôzơ và các chất dinh dưỡng trong tb thực vật. 
Manh tràng 
Ống tiêu hoá của Thỏ 
? 
Điểm khác nhau cơ bản về tiêu hóa thức ăn ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật ? 
 R ĂNG 
1 
2 
Răng ĐV ăn TV 
Răng ĐV ăn thịt 
1 
Ruột non 
2 
Ống tiêu hoá của động vật 
Thú ăn thịt 
Ruột non 
Ống tiêu hoá của động vật 
Thú ăn TV 
Manh tràng 
Ruột già 
Ống tiêu hoá của động vật 
1 
2 
Manh tràng 
Ruột già 
Ống tiêu hoá của động vật 
Thú ăn thịt 
Thú ăn TV 
1 
2 
Ruột ĐV ăn thịt 
Ruột ĐV ăn thực vật 
RUỘT NON 
? 
Mối quan hệ giữa thú ăn TV với vi sinh vật phân huỷ Xenlulôzơ trong ống tiêu hoá gọi là quan hệ gì ? Giải thích ? 
Mối quan hệ giữa ĐV ăn TV với vi sinh vật phân huỷ Xenlulôzơ trong ống tiêu hoá gọi là quan hệ gì ? Giải thích ? 
 Quan hệ cộng sinh , cả 2 bên cùng có lợi 
 VSV cung cấp Prôtêin cho động vật 
 Môi trường thuận lợi ( t 0 , độ pH , thức ăn dồi dào ) trong ống tiêu hoá của động vật giúp VSV sinh trưởng – Phát triển nhanh 
? 
Tại sao thức ăn của thú ăn thực vật chứa ít Protein nhưng chúng vẫn sinh trưởng – phát triển bình thường ? 
Tại sao thức ăn của động vật ăn thực vật chứa ít Prôtêin nhưng chúng vẫn sinh trưởng - phát triển bình thường ? 
Vì trong ống tiêu hoá của động vật ăn thực vật chứa nhiều vi sinh vật sống cộng sinh là nguồn cung cấp Prôtêin cho động vật 
42 
Tên 
 bộ phận 
 Thú ăn thịt 
 Thú ăn thực vật 
Cấu tạo 
Chức năng 
Cấu tạo 
Chức năng 
Răng 
Dạ dày 
Ruột non 
Manh tràng 
Tên 
 bộ phận 
 Thú ăn thịt 
 Thú ăn thực vật 
Cấu tạo 
Chức năng 
Cấu tạo 
Chức năng 
Răng 
Răng cửa sắc 
Gặm, lấy thịt khỏi xương 
Răng cửa, răng nanh không sắc 
Giữ và giật cỏ 
Răng nanh nhọn ,dài, cong 
Cắm vào mồi, giữ mồi 
Răng trước hàm và răng ăn thịt phát triển 
 Cắt thịt thành mảnh nhỏ, dễ nuốt 
Răng trước hàm và răng hàm phát triển 
Nghiền nát cỏ khi nhai 
Răng hàm không phát triển 
- Không được sử dụng 
Dạ dày 
Dạ dày đơn 
Biến đổi cơ học và hóa học 
- Đơn 
- Kép 
Biến đổi cơ học, hóa học, sinh học 
Ruột non 
Ngắn (vài mét) 
Tiêu hóa và hấp thụ thức ăn 
Dài (vài chục mét) 
Tiêu hóa và hấp thụ thức ăn 
Manh tràng 
Không phát triển 
Không có chức năng 
Phát triển, có vi sinh vật cộng sinh 
Tiêu hóa xenlulô và các chất trong cỏ 
Bảng 15: Sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của các bộ phận ống 
 tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_16_phan_2_tieu_hoa_o_dong_vat.ppt
Bài giảng liên quan