Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 2: Vận chuyển các chất trong cây - Trương Thị Tuyết Mai

1) VAI TRÒ:

 Vận chuyển nước và các ion khoáng từ rễ đến lá và các bộ phận khác của cây.

2) Cấu tạo của mạch gỗ:

Gồm các tế bài chết (quản bào và mạch ống) nối với nhau.

3) Thành phần của dịch mạch gỗ:

Chủ yếu gồm nước,các ion khoáng,ngoài ra còn có các chất hữu cơ.

) Động lực đẩy dòng mạch gỗ.

Gồm 3 lực:

Lực đẩy(áp suất rễ): động lực đầu dưới

Lực hút do thoát hơi nước ở lá: động lực đầu trên

Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và giữa các pt nước với thành mạch gỗ

ppt11 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 270 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 2: Vận chuyển các chất trong cây - Trương Thị Tuyết Mai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BÀI 2 
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY 
GV: TRƯƠNG THỊ TUYẾT MAI 
I) DÒNG MẠCH GỖ (DÒNG ĐI LÊN) 
1) VAI TRÒ: 
 Vận chuyển nước và các ion khoáng từ rễ đến lá và các bộ phận khác của cây . 
2) Cấu tạo của mạch gỗ : 
 Gồm các tế bài chết ( quản bào và mạch ống ) nối với nhau . 
3) Thành phần của dịch mạch gỗ : 
 Chủ yếu gồm nước,các ion khoáng,ngoài ra còn có các chất hữu cơ . 
4) Động lực đẩy dòng mạch gỗ . 
Gồm 3 lực : 
Lực đẩy(áp suất rễ ): động lực đầu dưới 
Lực hút do thoát hơi nước ở lá : động lực đầu trên 
Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và giữa các pt nước với thành mạch gỗ 
II) DÒNG MẠCH RÂY( DÒNG ĐI XUỐNG) 
1) Vai trò : 
 Vận chuyển các chất hữu cơ được tổng hợp từ lá đến nơi cần sữ dụng hoặc nơi dự trữ . 
2) Cấu tạo của mạch rây 
 Gồm các tế bào sống(ống rây và các tế bào kèm ) 
3) Thành phần của dịch mạch rây 
 Đường saccarôzơ,các axitamin,vitamin,hoocmôn thực vật và 1 số ion khoáng được sử dụng trở lại . 
4) Động lực của dòng mạch rây 
 Là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn(nơi saccarôzơ được tạo thành ) và các cơ quan chứa(nơi saccarôzơ được sữ dụng hay dự trữ ) 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_2_van_chuyen_cac_chat_trong_ca.ppt