Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 31: Tập tính ở động vật - Phạm Văn An
Hiện tượng:
Định nghĩa:
Tập tính động vật là chuỗi phản ứng trả lời các kích thích của môi trường nhờ đó mà động vật tồn tại và phát triển.
Ý nghĩa:
Giúp động vật tồn tại và phát triển.
Tập tính bẩm sinh:
Là hoạt động cơ bản sinh ra đã có. Bẩm sinh, di truyền, đặc trưng cho loài do gen quy định.
Ví dụ: Nhện giăng tơ, Ong làm tổ .
Tập tính học được:
Là tập tính được hình thành trong quá trình sống thông qua học tập và rút kinh nghiệm. Không bền vững, dễ thay đổi (Khỉ dùng que bắt mồi, Báo rình mồi)
CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH
Thực chất của tập tính là một chuỗi các phản xạ.
Các phản xạ được thực hiện qua cung phản xạ.
Các tập tính bẩm sinh là một chuỗi phản xạ không điều kiện kế tiếp nhau, do gen quy định → thường bền vững, không thay đổi.
Giáo viên giảng dạy: Phạm Văn An Trường THPT Hoà Phú – Chiêm Hoá – Tuyên Quang BÀI 31 – TIẾT 33 TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT 1. Hiện tượng: I. KHÁI NIỆM Khỉ dùng que bắt mối 1. Hiện tượng: I. KHÁI NIỆM Tập tính là gì? Tập tính động vật là chuỗi phản ứng trả lời các kích thích của môi trường nhờ đó mà động vật tồn tại và phát triển. 2. Định nghĩa: 2. Định nghĩa: 1. Hiện tượng: I. KHÁI NIỆM Thực chất của tập tính là gì? Thực chất tập tính là một chuỗi phản xạ. 3. Ý nghĩa: Tập tính có ý nghĩa gì đối với động vật? Giúp động vật tồn tại và phát triển. I. KHÁI NIỆM II. CÁC LOẠI TẬP TÍNH Tập tính gồm những loại nào? Tập tính bẩm sinh Tập tính học được (Tập tính thứ sinh) Tập tính 1. Tập tính bẩm sinh: Là hoạt động cơ bản sinh ra đã có. Bẩm sinh, di truyền, đặc trưng cho loài do gen quy định. Ví dụ: Nhện giăng tơ, Ong làm tổ ... 2. Tập tính học được: Là tập tính được hình thành trong quá trình sống thông qua học tập và rút kinh nghiệm. Không bền vững, dễ thay đổi (Khỉ dùng que bắt mồi, Báo rình mồi) 3. Tập tính hỗn hợp: I. KHÁI NIỆM II. CÁC LOẠI TẬP TÍNH 1. Tập tính bẩm sinh: 2. Tập tính học được: I. KHÁI NIỆM II. CÁC LOẠI TẬP TÍNH III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH Thực chất của tập tính là một chuỗi các phản xạ. Các phản xạ được thực hiện qua cung phản xạ. Cơ quan thụ cảm Cơ quan phân tích Cơ quan thực hiện Kích thích ngoài Hoặc trong Hành động Có mấy loại phản xạ? Vậy tập tính bẩm sinh thuộc loại phản xạ nào? Có đặc điểm gì? Các tập tính bẩm sinh là một chuỗi phản xạ không điều kiện kế tiếp nhau, do gen quy định → th ường bền vững, không thay đổi. Các tập tính học được chính là chuỗi phản xạ có điều kiện do học tập, rèn luyện mà có → d ễ thay đổi. I. KHÁI NIỆM II. CÁC LOẠI TẬP TÍNH III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH Tập tính học được thuộc loại phản xạ nào? Có đặc điểm gì? CỦNG CỐ BÀI HỌC Câu 1: Tập tính bẩm sinh ở động vật không có đặc điểm: A. Sinh ra đã có, không cần học hỏi B. Mang tính bản năng C. Có thể thay đổi theo hoàn cảnh sống D. Được quyết định bởi yếu tố di truyền Câu 2: Tập tính thứ sinh ở động vật có chung đặc điểm: Sinh ra đã có B. Được truyền từ đời trước sang đời sau C. Phải học trong đời sống mới có được D. Suốt đời không đổi Tại sao ở người và động vật có HTK phát triển có nhiều tập tính học được? BÀI TẬP VỀ NHÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ - Trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - Đọc trước bài 32 “Tập tính của động vật (tiếp theo)”. CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM!
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_31_tap_tinh_o_dong_vat_pham_va.ppt