Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Chương 1: Chuyển hoá vật chất và năng lượng
I. Hoạt động của hệ thống tiêu hoá của giới ĐV.
1. Tiêu hoá ở ĐV chưa có
cơ quan tiêu hoá
+ ĐV đơn bào
+ Tiêu hoá nội bào
2. Tiêu hoá ở ĐV có túi tiêu hoá
Đại diện: Ruột khoang và giun dẹp
+ Tiêu hoá ngoại bào và tiêu hoá nội bào
3. Tiêu hoá ở ĐV có ống tiêu hoá
+ Đại diện: ĐVCXS và nhiều loài ĐV KXS
+ Tiêu hoá ngoại bào
Chiều hướng tiến hoá
+ Cấu tạo của hệ thống tiêu hoá ngày càng phức tạp.
+ Sự chuyên hoá về chức năng ngày càng cao
+ Từ tiêu hoá nội bào đến tiêu hoá ngoại bào
Bài 15 và 16: Tiêu hoá ở động vật Bài 17: Hô hấp ở động vật Bài 18: Tuần hoàn máu Bài 19: Tuần hoàn máu (tiếp) Bài 20 Cân bằng nội môi Chương 1: Chuyển hoá vật chất và năng lượng B. Chuyển hoá vật chất và năng lượng ở động vật Bài 15 và 16: Tiêu hoá ở động vật I. Hoạt động của hệ thống tiêu hoá của giới ĐV. 1. Tiêu hoá ở ĐV chưa có cơ quan tiêu hoá + ĐV đơn bào + Tiêu hoá nội bào 2. Tiêu hoá ở ĐV có túi tiêu hoá Đại diện: Ruột khoang và giun dẹp + Tiêu hoá ngoại bào và tiêu hoá nội bào 3. Tiêu hoá ở ĐV có ống tiêu hoá + Đại diện: ĐVCXS và nhiều loài ĐV KXS + Tiêu hoá ngoại bào Chiều hướng tiến hoá + Cấu tạo của hệ thống tiêu hoá ngày càng phức tạp. + Sự chuyên hoá về chức năng ngày càng cao + Từ tiêu hoá nội bào đến tiêu hoá ngoại bào II. Đặc điểm cấu tạo và chức năng của ống tiêu hoá của thú ăn thịt và thú ăn thực vật 1. Thú ăn thịt 2. Thú ăn thực vật + Dạ dày 4 túi: Trâu, bò, cừu, dê + Dạ dày 4 túi: Trâu, bò, cừu, dê + Dạ dày đơn: Ngựa, thỏ Kết luận + Cấu tạo và chức năng của ống tiêu hoá thích nghi với chế độ thức ăn. Bài 17: Hô hấp ở động vật + Quá trình hô hấp của ĐV bao gồm : hô hấp ngoài, vận chuyển khí và hô hấp trong. + Khái niệm hô hấp : Hô hấp là tập hợp những quá trình trong đó c ơ thể lấy O 2 từ bên ngoài vào để oxi hoá các chất h/c trong TB và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO 2 ra ngoài I. Hô hấp là gì? + Hô hấp tế bào: Là quá trình chuyển năng lượng của các nguyên liệu hữu cơ thành ATP. + Hô hấp ngoài: Là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống. + Hô hấp trong: Bao gồm trao đổi khí giữa tế bào với máu và hô hấp tế bào. II. Bề mặt trao đổi khí Có 4 đặc điểm cơ bản + Rộng (tỷ lệ S/V) + Mỏng và ẩm ướt + Có nhiều mao mạch và sắc tố hô hấp + Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch nồng độ khí O 2 và CO 2 III. Các hình thức hô hấp 1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể + ĐV đơn bào, ĐV đa bào có tổ chức thấp + Khí O 2 khuếch tán qua da vào máu sau đó đi đến TB + Khí CO 2 khuếch tán từ bên trong cơ thể qua da ra ngoài 2. Hô hấp bằng hệ thống ống khí Đại diện: côn trùng + O 2 ngoàilỗ thởống khí lớnống khí nhỏTB + CO 2 TBống khí nhỏống khí lớnlỗ thởra ngoài 3. Hô hấp bằng mang Đại diện: Cá, thân mềm, các loài chân khớpsống trong nước + Dòng nước chảy 1 chiều gần như là liên tục qua mang do cử động miệng, xương nắp mang Hiện tượng dòng chảy song song và ngược chiều: Hiệu quả trao đổi khí cao tận dụng > = 80% lượng O 2 của nước 4. Hô hấp bằng phổi * ĐV sống trên cạn: bò sát, chim, thú + Không khí đi vào, đi ra khỏi phổi qua đường khí (khoang mũi hầu, khí quản, phế nang) + Sự trao đổi khí được thực hiện ở phổi * Riêng chim có thêm hệ thống túi khí làm tăng hiệu quả trao đổi khí ở phổi chim là ĐV sống ở cạn trao đổi khí có hiệu quả nhất (tận thu 90% lượng O 2 có trong không khí thở, ở thú 25%) + Sự thông khí ở phổi nhờ các cơ hô hấp co dãn làm thay đổi thể tích xoang bụng hoặc lồng ngực. + ĐV sống cả môi trường cạn và môi trường nước: lưỡng cư. * Trao đổi khí qua phổi và da * Sự thông khí: cử động của thềm miệng Mô hình động về hô hấp ở phế nang Bài 18: Tuần hoàn máu I. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn 1. Hệ tuần hoàn hở + Có ở đa số ĐV thân mềm, chân khớp Có ở mực ống, bạch tuộc, giun đốt, ĐV có XS 2. Hệ tuần hoàn kín Hệ tuần hoàn kín: HTH đơn, kép + Chưa có hệ thống tuần hoàn có hệ tuần hoàn + HTH hởHTH kín + HTH đơn HTH kép + Có sự pha trộn máu giàu O 2 và giàu CO 2 không có sự pha trộn máu giàu O 2 và giàu CO 2 Hướng tiến hoá Bài 19: Tuần hoàn máu I. Hoạt động của tim 1. Cơ tim hoạt động theo quy luật "tất cả hoặc không có gi" 2. Cơ tim có khả năng hoạt động tự động Nút xoang nhĩ Nút nhĩ thất Bó His Mạng Puôckin Hệ dẫn truyền tin 3. Tim hoạt động theo chu kì + 3 pha: - Pha co tâm nhĩ - Pha co tâm thất - Pha dãn chung Hình 19.2 II. Hoạt động của hệ mạch + Huyết áp gi ả m dần trong quá trình vận chuyển: t ừ động mạch --> mao mạch --> tĩnh mạch. (chỉ có động mạch mới đo được huyết áp) + Vận tốc máu: Động mạch 500mm/s Mao mạch 0,5mm/s Tĩnh mạch chủ 200mm/s Bài 20 Cân bằng nội môi I. Khái niệm + Nội môi = môi trường trong (máu, bạch huyết, dịch mô) + Nội môi: * Ổn định: cơ thể phát triển bình thường * Mất cân bằng: Rối loạn hoạt động của các cơ quan tử vong * Cân bằng nội môi: Duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể. II. Sơ đồ khái quát về cơ chế cân bằng nội môi Bộ phận tiếp nhận kích thích (thụ quan) Bộ phận điều khiển (TW TK, tuyến nội tiết) Bộ phận thực hiện (thận gan, phổi, tim, mạch) Liên hệ ngược (KQ đáp ứng) Kích thích II. Một số cơ chế duy trì cân bằng nội môi 1. Sự điều hoà huyết áp: có sự tham gia của thụ thể áp lực trong trung khu điều hoà tim mạch, tim và mạch máu Thụ thể áp lực ở mạch máu Trung khu điều hoà tim mạch ở hành não Tim giảm nhịp và giảm lực co bóp, mạch máu dãn Huyết áp bình thường Huyết áp tăng 2. Điều chỉnh nồng độ glucozơ trong máu + Nhờ tác dụng của Insulin và glucagôn của tuyến tuỵ, gan Glucôzơ trong máu giảm dần Tế bào β tuỵ tiết Insulin Insulin TB cơ thể Nồng độ Glucôzơ bình thường (0,1%) Glucôzơ trong máu tăng Glucagôn Nồng độ Glucôzơ bình thường (0,1%) Glucôzơ trong máu giảm Glucôzơ trong máu tăng dần Tế bào α tuỵ Gan chuyển glicozen thành Glucôzơ 3. Điều hoà áp suất thẩm thấu Dựa trên cơ chế điều hoà muối và nước trong đó thận đóng vai trò quan trọng ADH t ăng ASTT bình thường ASTT tăng (ỉa chảy, mất mồ hôi, lao động nặng) Thận hấp thu nước trả về máu Vùng dưới đồi tuyến yên Gây khát, uống nước vào Tuyến trên thận Nồng độ Na+ và huyết áp bình thường Huyết áp thấp do Na + giảm Thận hấp thụ Na + kèm theo trả nước về máu Thận Renin Anđôstêroon 4. Điều hoà pH trong máu + Nhờ hệ thống đệm: - Hệ đệm bicacbonat - Hệ đệm phốt phát - Hệ đệm Prôtêinat (Prôtêin) + Phổi và thận
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_11_chuong_1_chuyen_hoa_vat_chat_va_na.ppt