Bài giảng Sinh học Lớp 12 - Bài 20: Tạo giống nhờ công nghệ gen - Lê Hữu Tuấn
cơ sở khoa học của việc gây đột biến
để tạo giống mới
Mỗi một kiểu gen nhất định của giống chỉ cho một năng suất
nhất định.
- Mỗi giống cụ thể sẽ cho một năng suất tối đa nhất định trong
điều kiện canh tác hoàn thiện nhất. Mỗi giống có một mức trần về
năng suất.
- Để có năng suất cao hơn mức trần hiện có của giống, cần gây
đột biến bằng việc sử dụng các tác nhân vật lí và hoá học, làm
thay đổi vật liệu di truyền của sinh vật, chọn lọc từ các thể đột
biến những cá thể có đặc tính mong muốn.
Một số thành tựu tạo giống ở Việt Nam
Gây đột biến bằng tác nhân vật lí:
- Giống lúa Mộc tuyền đột biến MT1 có nhiều đặc tính quí (chín sớm nên rút ngắn thời gian cach tác), thấp và cứng cây, chịu chua và phèn nên có thể trồng ở nhiều vùng khác nhau, năng suất tăng 15-25%.
- Tạo giống Ngô DT6: chín sớm, năng suất cao, hàm lượng Pr tăng 1,5%.
Gây ĐB bằng tác nhân hoá học:
- Táo Gia lộc xử lí bằng NMU (nitrô mêtyl urê) táo má hồng cho 2 vụ quả/năm, khối lượng quả tăng cao và thơm ngon.
- Cây dâu tằm (3n) có nhiều đặc tính quí: bản lá dày, năng suất cao.
- Dưa hấu và nho (tam bội) đều không có hạt và nâng cao hàm lượng đường
Tiết 20: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào Ng ười soạn : LÊ HỮU TUẤN TRƯỜNG THPT BÌNH GIA Tiết 20: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào I - Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến Tại sao lại phải tạo ra giống mới bằng phương pháp gây đột biến ? Nếu không làm có được không ? c¬ së khoa häc cña viÖc g©y ®ét biÕn ®Ó t¹o gièng míi - Mçi mét kiÓu gen nhÊt ®Þnh cña gièng chØ cho mét n¨ng suÊt nhÊt ®Þnh. - Mçi gièng cô thÓ sÏ cho mét n¨ng suÊt tèi ®a nhÊt ®Þnh trong ®iÒu kiÖn canh t¸c hoµn thiÖn nhÊt. Mçi gièng cã mét møc trÇn vÒ n¨ng suÊt. - §Ó cã n¨ng suÊt cao h¬n møc trÇn hiÖn cã cña gièng, cÇn g©y ®ét biÕn b»ng viÖc sö dông c¸c t¸c nh©n vËt lÝ vµ ho¸ häc, lµm thay ®æi vËt liÖu di truyÒn cña sinh vËt, chän läc tõ c¸c thÓ ®ét biÕn nh÷ng c¸ thÓ cã ®Æc tÝnh mong muèn. Hãy nghiên cứu mục I.1 để trả lời : - Gây đột biến là gì ? - Quy trình gây đột biến ? - Đối tượng áp dụng ? * Khái niệm : Gây đột biến là đổi mới vật liệu di truyền của giống cũ 1 - Quy trình : (1) Xö lÝ mÉu vËt b»ng t¸c nh©n g©y ®ét biÕn (2) Chän läc c¸c thÓ ®ét biÕn cã kiÓu h×nh mong muèn (3) T¹o dßng thuÇn chñng * Đối tượng thích hợp chủ yếu là : vi sinh vật và thực vật . 2 - Một số thành tựu tạo giống ở Việt Nam Gây đột biến bằng tác nhân vật lí : - Giống lúa Mộc tuyền đột biến MT1 có nhiều đặc tính quí (chín sớm nên rút ngắn thời gian cach tác), thấp và cứng cây, chịu chua và phèn nên có thể trồng ở nhiều vùng khác nhau, năng suất tăng 15-25%. - Tạo giống Ngô DT6: chín sớm, năng suất cao, hàm lượng Pr tăng 1,5%.. Gây ĐB bằng tác nhân hoá học: - Táo Gia lộc xử lí bằng NMU (nitrô mêtyl urê) táo má hồng cho 2 vụ quả/năm, khối lượng quả tăng cao và thơm ngon. - Cây dâu tằm (3n) có nhiều đặc tính quí: bản lá dày, năng suất cao. - Dưa hấu và nho (tam bội) đều không có hạt và nâng cao hàm lượng đường Dưa hấu tam bội Thể tứ bội ở dâu tây 2n Với kiến thức đã học , em hãy đề xuất cách thức nhận biết sơ bộ các cây tứ bội trong số các cây lưỡng bội ? 2n 4n II. Tạo giống bằng công nghệ tế bào 1. Công nghệ tế bào thực vật Tạo cây lưỡng bội có kiểu gen đồng nhất về tất cả các gen Hạt phấn hoặc noãn (n) -> ống nghiệm -> mô đơn bội . Xử lí cônsixin tạo cây lưỡng bội Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn Tạo cây lai khác loài ( mang bộ NST của 2 loài khác nhau ) Loại bỏ thành TB của 2 TBSD khác loài (TB trần ) Dung hợp 2 TB trần tạo TB lai Nuôi cấy TB lai tạo cây lai Lai tế bào sinh dưỡng Nhân nhanh các giống cây quý hiếm từ một cây có kiểu gen quý -> quần thể cây trồng đồng nhất về kiểu gen Cho mô (TB) vào ống nghiệm -> tái sinh thành các cây hoàn chỉnh Nuôi cấy mô ( tế bào ) Kết quả Cách tiến hành Các phương pháp Nghiªn cøu SGK vµ ® iÒn ® Çy ®ñ c¸c th«ng tin vµo b¶ng . 2. Công nghệ tế bào động vật a. Nh â n b ản v ô t ính độn g v ật B1: - Lấy trứng của cừu cho TB trứng ra khỏi cơ thể - Lấy các TB tuyến vú của cừu cho TB tuyến vú B2: - Tách bỏ nhân của TB trứng - Lấy nhân của TB tuyến vú B3: Lấy nhân của TB tuyến vú đưa vào TB trứng đã loại bỏ nhân B4: Nuôi trứng đã được cấy nhân trong ống nghiệm tạo phôi B5: Cấy phôi vào tử cung của con khác để phôi phát triển va sinh ở bình thường Hãy cho biết kiểu hình của cừu sinh ra ? Giải thích ? Kết quả : Cừu sinh ra có kiểu hình giống cừu cho nhân TB Ý nghĩa : Nhân bản động vật biến đổi gen phục vụ lợi ích của con người Quy tr×nh nh©n b¶n v« tÝnh cõu §« ly Dolly laø 1 con cöøu caùi ñöôïc sinh ra = kó thuaät nhaân töø 1 TB tröôûng thaønh . Noù coù 3 baø meï : Meï cho gen : Meï mang thai Meï cho noaõn : Mét sè th«ng tin bæ sung vÒ cõu §« ly Dolly ra ñôøi sau nhieàu naêm nghieân cöùu , ít nhaát laø 277 thöû nghieäm chuyeån nhaân TB ñeå ñöôïc 29 phoâi (12% thaønh coâng ). Noù gioáng heät töø hình daùng tính caùch cuûa Finn Dorsett . 3/1998 naëng 45kg. 2/2003 Dolly cheát do chöùng vieâm khôùp vaø ung thö phoåi naëng . Mét sè th«ng tin bæ sung vÒ cõu §« ly b. Cấy truyền phôi Nguyên tắc chung của phương pháp : dựa vào sự phát triển của phôi từ 1 tế bào ban đầu ( hợp tử ) Nuôi cấy hợp tử . Kỹ thuật chuyển Cấy truyền phôi Nhân giống đột biến Câu 1: Chia c ắt một phôi động vật thành nhiều phôi , rồi cấy vào tử cung của các con cái khác nhau từ đó nhanh chóng tạo ra hàng loạt con có kiểu gen giống nhau được gọi là phương pháp : các tế bào xôma tự do được tách ra từ mô sinh dưỡng các tế bào đã được xử lí làm tan màng sinh chất các tế bào đã được xử lí làm tan thành tế bào các tế bào khác loài đã hoà nhập để trở thành tế bào lai Câu 2 :Trong k ĩ thuật lai tế bào , các tế bào trần là : tạo nguồn biến dị cho công tác chọn giống làm tăng khả năng sinh sản của cá thể làm tăng năng suất vật nuôi , cây trồng a, b, c Câu 3 : M ục đích của việc gây đột biến ở vật nuôi và cây trồng là :
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_12_bai_20_tao_giong_nho_cong_nghe_gen.ppt