Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 10: Giảm phân - Trần Thị Thu Hồng

.Giảm phân là gì ?

II/ Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình giảm phân:

1. Lần phân bào I

) Kì đầu I : - Các NST kép đóng xoắn và co ngắn

Các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc và có thể xảy ra hiện tượng bắt chéo với nhau, sau đó tách nhau ra.

b) Kì giữa I : Các NST kép trong cặp tương đồng tập trung và xếp song song thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào

c) Kì sau I: Các NST kép trong cặp NST tương đồng phân li độc lập với nhau về 2 cực của tế bào

d) Kì cuối I: Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ đơn bội kép.

ppt21 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 807 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 10: Giảm phân - Trần Thị Thu Hồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BÀI GIẢNG SINH HỌC 9Trường THCS Tân BìnhGV : Trần Thị Thu Hồng1Nêu những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân ?Kì đầu: NST kép bắt đầu đóng xoắn, co ngắn nên có hình thái rõ rệt . Các NST kép dính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động. Kì giữa: Các NST kép đóng xoắn cực đại và xếp thành hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Kì sau: Từng NST kép tách nhau ở tâm động và phân ly về hai cực của tế bào. Kì cuối: Các NST đơn dãn xoắn dài ra, ở dạng sợi mảnh dần thành nhiễm sắc chất.Kiểm tra bài cũ2Trường THCS Tân Bình GV : TRẦN THỊ THU HỒNGBài 10.Giảm phân3Bài 10.Giảm phânGiảm phân là gì ?Giảm phân là sự phân chia của tế bào sinh dục (2n NST ) ở thời kì chín, qua 2 lần phân bào liên tiếp, tạo ra 4 tế bào con đều mang bộ NSTđơn bội (n NST), nghĩa là số lượng NST ở tế bào con giảm đi 1 nữa so với tế bào mẹ.4Bài 10. Giảm phân5Kì trung gian I : Trung thể nhân đôi thành 2 trung tử và phân ly về 2 cực của tế bào .Màng nhân và nhân con tiêu biến .NST tự nhân đôi.Mỗi NST đơn thành 2 NST kép gồm 2 cromatít giống hệt nhau ở tâm độngKì trung gian I diễn ra như thế nào ?Bài 10. Giảm phân6Nêu những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình phân bào 1?Kì đầu 1 : Các NST bắt đầu đóng xoắn và co ngắn. Các NSTkép trong cặp tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc và có thể xảy ra hiện tượng bắt chéo với nhau, sau đó tách nhau ra.Kì giữa 1 :Các NST kép tương đồng tập trung và xếp song song thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.Kì sau 1 :Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập với nhau về 2 cực của tế bào .Kì cuối 1 : Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ đơn bội (kép)Nhóm 1: Kì đầu 1Nhóm 2 : Kì giữa 1Nhóm 3 : Kì sau 1Nhóm 4 : Kì cuối 17I.Giảm phân là gì ? II/ Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình giảm phân:1. Lần phân bào Ia) Kì đầu I : - Các NST kép đóng xoắn và co ngắn c) Kì sau I: Các NST kép trong cặp NST tương đồng phân li độc lập với nhau về 2 cực của tế bào d) Kì cuối I: Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ đơn bội kép.- Các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc và có thể xảy ra hiện tượng bắt chéo với nhau, sau đó tách nhau ra. b) Kì giữa I : Các NST kép trong cặp tương đồng tập trung và xếp song song thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bàoBài 10. Giảm phân8Kì trung gian II Sau kì cuối I là kì trung gian tồn tại rất ngắn, không diễn ra sự tự nhân đôi NSTBài 10. Giảm phân9Kì đầu 2 : NST co lại cho thấy số lượng NST kép trong bộ đơn bội.Kì giữa 2 :Các NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.Kì sau 2 :Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NSTđơn phân li về 2 cực của tế bàoKì cuối 2 : Các NST đơn nằm gọn trong nhân mới được tạo thành với số lượng NST là bộ NST đơn bội .Nêu những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình phân bào 2?Nhóm 1 : Kì đầu 1Nhóm 2 : Kì giữa 2Nhóm 3 : Kì sau 2Nhóm 4 : Kì cuối 210I.Giảm phân là gì ?II/ Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình giảm phân:1. Lần phân bào I2. Lần phân bào II a. Kì đầu II : NST co lại cho thấy số lượng NST kép trong bộ đơn bội b. Kì giữa II : NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. c. Kì sau II : Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào. d. Kì cuối II : Các NST đơn nằm gọn trong 4 nhân mới được tạo thành với số lượng là đơn bội.Bài 10. Giảm phân11Các kìNhững diễn biến cơ bản của NST ở các kìLần phân bào ILần phân bào IIKì đầuKì giữaKì sauKì cuốiCác NST xoắn,co ngắn. Các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc và có thể bắt chéo với nhau, sau đó tách nhau ra.NST co lại cho thấy số lượng NST kép trong bộ đơn bội.Các NST kép tương đồng tập trung và xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.Các NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NSTđơn phân li về 2 cực của tế bào.Các NST đơn nằm gọn trong nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ đơn bội Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ đơn bội (kép)Bài 10. Giảm phânCác cặp NST kép tương đồng phân li độc lập với nhau về 2 cực của tế bào .12Kết quả của quá trình giảm phân ?Kết quả giảm phân : Từ 1 tế bào mẹ với 2n NST, qua 2 lần phân bào liên tiếp, tạo ra 4 tế bào con đều có n NST. Như vậy, số lượng NST đã giảm đi một nửa. Các tế bào con này là cơ sở để hình thành giao tử.13 Lần phân bào I Lần phân bào IIKì đầuKì giữaKì sauKì cuốiXảy ra tiếp hợp NST ở kì đầuKhông xảy ra tiếp hợpCác NST kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.Các NST kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào Các NST kép không tách ở tâm độngCác NST kép tách nhau ở tâm độngTế bào con có n NST kép. Tế bào con có n NST đơn. So sánh sự khác nhau lần phân bào I và lần phân bào II ?Bài 10. Giảm phân14Bài 10. Giảm phân15Những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phânGiống nhauKhác nhau- Đều có sự nhân đôi NST - Đều trải qua các kì phân bào tương tự - Đều có sự biến đổi hình thái NST theo chu kì đóng và duỗi xoắn – NST đều tập trung trên mặt phẳng xích đạo ở kì giữa - Đều là cơ chế sinh học đảm bảo ổn định vật chất di truyền qua các thế hệ.Nguyên phânGiảm phân- Mỗi NST tương đồng nhân đôi thành 2 NST kép gồm 2 cromatit. - Kì trước không xãy ra trao đổi chéo giữa 2 cromatit cùng nguồn gốc. - Kì giữa các NST tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.- Mỗi NST nhân đôi thành một cặp NST tương đồng kép gồm 4 cromatit - Kì trước I xảy ra hiện tượng tiếp hợp và trao đổi đoạn giữa 2 cromatit khác nguồn gốc. - Kì giữa I các NST tập trung thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.Kì sau từng NST đơn phân li về 2 cực tế bàoKì sau I các NST đơn ở trạng thái kép trong từng cặp NST tương đồng phân li về 2 cực tế bàoKết quả : Mỗi lần phân bào tạo ra 2 tế bào có bộ NST lưỡng bội (2n)Kết quả : Qua 2 lần phân bào liên tiếp tạo ra các giao tử có bộ NST giảm đi một nửa (n) khác nhau về nguồi gốc16Nguyên phânGiảm phânLoại tế bàoHoạt động NSTKết quảXảy ra ở hầu hết các tế bào trong cơ thểChỉ xảy ra ở tế bào sinh dục thời kì chín.- Không xảy ra sự tiếp hợp của NST. - Có một lần NST tập trung trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc và phân li.- Có xảy ra sự tiếp hợp NST vào kì đầu I - Có 2 lần NST tập trung trên phẳng xích đạo của thoi vô sắc và phân li.Từ một tế bào mẹ 2n NST qua 1 lần phân bào tạo ra 2 tế bào con đều có 2n NST.Từ 1 tế bào mẹ 2n NST qua 2 lần phân bào tạo ra 4 tế bào con đều có n NST. So sánh sự khác nhau giữa nguyên phân và giảm phân ?17a.2b.4c.8d.16Ồ! tiết quáXin chúc mừng bạnCủng cốRuồi giấm có 2n = 8.Một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II .Tế bào đó có bao nhiêu NST đơn trong các trường hợp sau.?18Kì trung gian Kì đầu 1 Kì giữa 1Kì sau 1Kì đầu 2Kì sau 2Kì cuối 2Kì cuối 1Kì giữa 2Hãy điền chú thích cho các hình vẽ sau72345618919 Học bài, vẽ hình 10. Sơ đồ giảm phân SGK trang 31 Làm bài tập 3,4 SGK trang 33- Xem trước bài 11. Dặn dò20BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY ĐÃ KẾT THÚCCHÚC CÁC EM VUI KHỎE, HỌC TỐT21

File đính kèm:

  • pptTiet 10Giam phan.ppt
  • flvPhim về Qua trinh giam phan.flv
  • flvso sanh nguyen phan, giam phan.flv
Bài giảng liên quan