Bài giảng Sinh lớp 7 Tiết 14: Bạch cầu – miễn dịch

Câu1) Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần nào ? chúng có quan hệ với nhau như thế nào ?

Đáp án:

* Môi trường trong cơ thể gồm: Máu, nước mô và bạch huyết

* Một số thành phần của máu thẩm thấu qua thành mạch máu tạo ra nước mô

* Nước mô thẩm thấu qua thành mạch bạch huyết tạo ra bạch huyết

* Bạch huyết lưu chuyển trong mạch bạch huyết rồi lại đổ về tĩnh mạch máu và hoà vào máu

 

ppt19 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1174 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh lớp 7 Tiết 14: Bạch cầu – miễn dịch, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Câu1) Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần nào ? chúng có quan hệ với nhau như thế nào ?KIỂM TRA BÀI CŨ* Một số thành phần của máu thẩm thấu qua thành mạch máu tạo ra nước mô* Nước mô thẩm thấu qua thành mạch bạch huyết tạo ra bạch huyết * Bạch huyết lưu chuyển trong mạch bạch huyết rồi lại đổ về tĩnh mạch máu và hoà vào máu Đáp án:* Môi trường trong cơ thể gồm: Máu, nước mô và bạch huyết Câu 2/Nêu thành phần của máu, chức năng của bạch cầu?Đáp án : Gồm tế bào máu: hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu và Huyết tương có chứa Prôtêin, lipit, muối khoáng.KIỂM TRA BÀI CŨTIẾT 14: BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu : Quan sát : Hình 14-1, Hình 14-2, Hình 14-3 Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau :1/Cho biết các hoạt động chủ yếu bạch câu ?2/Thế nào là kháng nguyên, kháng thể? 3/ Sự tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế nào?Tế bào B tiết kháng thểHình 14-1: Sơ đồ hoạt động thực bàoH 14-3: Sơ đồ tiết kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyênCác kháng thểTế bào vi khuẩn bị kháng thể vô hiệu hóa Tế bào TPhân tử Prôtêin đặc hiệuKháng nguyên của vi khuẩn, vi rútTế bào nhiễm vi khuẩn, vi rútLỗ thủng trên màng tế bàoTế bào nhiễm bị phá hủyH 14-4: Sơ đồ hoạt động của tế bào T phá hủy phá hủy tế bào cơ thể đã nhiẽm bệnh Mũi kimĐại thực bàoVi khuẩnBạch cầu trung tínhBạch cầu trung tínhĐại thực bàoQuan sát : Hình 14-1, Hình 14-2, Hình 14-3 Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau :1/Cho biết các hoạt động chủ yếu bạch câu ?2/Thế nào là kháng nguyên, kháng thể? 3/ Sự tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế nào?Kháng thể AKháng nguyên AKháng thể BKháng nguyên BHình 14-2: Tương tác kháng nguyên –kháng thểTIẾT 14: BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH + KHÁNG NGUYÊN là những phân tử NL có trên bề mặt TB vi khuẩn, vi rút có khả năng kích thích cơ thể tiết ra kháng thể.+ KHÁNG THỂ là các phần tử Prôtêin do các tế bào bạch cầu B ,T trong cơ thể tiết ra.- Tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế 	+ Cơ chế chìa khóa và ổ khóa.Nghĩa là : kháng nguyên nào thì kháng thể ấy.TIẾT 14: BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu : Thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi sau:1) Hoạt động đầu tiên tiêu diệt vi khuẩn của bạch cầu là gì ? 2) Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên bằng cách nào?3) Tế bào T đã phá hủy các tế bào cơ thể nhiểm vi khuẩn, vi rut bằng cách nào?TẦNG 1 Hoạt động thực bàoQUAN SÁT CÁC HOẠT ĐỘNG BẠCH CẦU TIẾT 14: BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH Tầng 2 : Nếu thoát khỏi bị thực bào vi khuẩn, vi rút bị vô hiệu hoá bởi các kháng thể do lim phô BTIẾT 14: BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH Tầng 3:nếu vi khuẩn đã gây nhiễm tế bào thì tế bào nhiễm khuẩn sẽ bị phân huỷ bởi tế bào lim phô TTIẾT 14: BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH + Hoạt động 3: các tế bào T nhận diện , tiếp xúc với tế bào bị nhiễm , tiết pôtêin đặc hiệu làm thủng màng và phá huỷ tế bào đó .+ Hoạt động 2: Tế bào B đã tiết ra những kháng thể vô hiệu hóa các kháng nguyên .+ Hoạt động 1: Các BCầu trung tính và bạch cầu mô nô hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn vào trong tế bào rồi tiêu hóa chúng.Ba hàng rào phòng thủ bảo vệ cơ thể của bạch cầu là gì ?TIẾT 14: BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu : TIẾT 14: BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu : Giải thích hiện tượng mụn nhọt ở tay sưng tấy rồi khỏi ?Hiện tượng nổi hạch khi bị viêm ? + Do hoạt động của bạch cầu : dồn đến chỗ vết thương để tiêu diệt vi khuẩn. Miễn dịch là gì ? Có mấy loại miễn dịch? Nêu sự khác nhau giữa miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo?1/ Hãy kể những bệnh mà con người không bị mắc phải?3/ Kể tên các loại bệnh được tiêm phòng cho trẻ em? Sau khi được tiêm phòng cơ thể có bị các bệnh đó nữa không? II- MIỄN DỊCH:TIẾT 14: BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH Toi gà, lở mồm long móng ..?=>Miễn dịch bẩm sinh Không , chỉ mắc bệnh 1 lần trong đời ?=>Miễn dịch tập nhiễm + Lao; Sởi; ho gà; bạch hầu; uốn ván; bại liệt .+Không ? =>Miễn dịch nhân tạo 2/ Sau khi đã bị sởi 1 lần con người có bị bệnh sởi nữa không?II- MIỄN DỊCH:Miễn dịch là khả năng con người không bị mắc 1 bệnh truyền nhiễm nào đó.Miễn dịch là gì ?TIẾT 14: BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH Miễn dịchMiễn dịch bẩm sinhMiễn dịch tập nhiễmMiễn dịch nhân tạoMiễn dịch tự nhiênII- MIỄN DỊCH:TIẾT 14: BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH II- MIỄN DỊCH:TIẾT 14: BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH Vi rót HIVlµ nguyªn nh©n g©y ra bÖnh AIDS chóng g©y nhiÔm trªn chÝnh b¹ch cÇu lim ph« T g©y rèi lo¹n chøc n¨ng cña tÕ bµo nµy vµ dÉn tèi héi chøng suy gi¶m miÔn dÞch ( c¬ thÓ mÊt kh¶ n¨ng chèng l¹i c¸c vi khuÈn, vi rót ....Vµ th­êng chÕt bëi c¸c bÖnh c¬ héi do c¸c vi khuÈn, vi rót g©y ra nh­ bÖnh lao , bÖnh sëi .....)Xem phim ảnh trẻ em bị nhiễm HIVLIÊN HỆ MỞ RỘNGKẾT LUẬN CHUNG + Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng các cơ chế thực bào, tạo kháng thể để vô hiệu hoá kháng nguyên, phá huỷ các tế bào đã bị nhiễm khuẩn. + Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh nào đó . Miễn dịch gồn miễn dịch tự nhiên hay miễn dịch nhân tạo .TIẾT 14: BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH 1.Tế bào Lim Phô T phá huỷ tế bào bị nhiễm Vi rút bằng cách:	 	 CBRất tiếc, bạn đã sai rồiHoan hô, bạn đã trả lời đúng1234567891011121314151617181920Hết giờTimesDùng chân giả tiêu diệt. Tiết kháng thể gây kết dính kháng nguyênDALàm lạiDùng phân tử prôtêin đặc hiệu Tiết men phá huỷ màngDBài tập TN2KIỂM TRA ĐÁNH GIÁDẶN DÒTrả lời câu hỏi SGK- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK.- Đọc mục “Em có biết” về Hội chứng suy giảm miễn dịch.- Chuẩn bị bài sau “ĐÔNG MÁU & NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU” .

File đính kèm:

  • pptBai 14 Bach cau mien dich.ppt