Bài giảng Số học 6 - Tiết 45: Cộng hai số nguyên khác dấu

Tiết 45. Cộng hai số nguyên khác dấu

1. Ví dụ:

Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi sáng là 30C, buổi chiều cùng ngày đã giảm 50C. Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C ?

 

ppt15 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 973 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Số học 6 - Tiết 45: Cộng hai số nguyên khác dấu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừngCác thầy cô giáo và các em học sinh tới dự giờ môn toán lớp 6Kiểm tra bài cũBài 1:Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên âm?Thực hiện phép tính: 32 + 55 = ; ( -17) + (-28)=- 45a) Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ - ” trước kết quả.b) 32 + 55 = 87 ( -17) + (-28) = ( 17 + 28) =- Đáp án:Kiểm tra bài cũĐáp án:( - 3) + ( - 5) = - ( 3 + 5) = - 8Vậy : Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh buổi chiều hôm đó là: - 80 CNhiệt độ giảm 50C có nghĩa là tăng – 50 CTa có:Bài 2.  Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi sáng là -30 C, buổi chiều cùng ngày đã giảm 50C. Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C ?Ví dụ:Muốn biết nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu, ta làm như thế nào?- Nhiệt độ giảm 50 C có thể coi là nhiệt độ tăng – 50CVậy 30C + (- 50C) =?Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi sáng là 30C, buổi chiều cùng ngày đã giảm 50C. Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C ?Tiết 45. Cộng hai số nguyên khác dấu1. Ví dụ:3210- 1- 2- 3- 5+ 3- 2Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi sáng là 30C, buổi chiều cùng ngày đã giảm 50C. Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C ?Tiết 45. Cộng hai số nguyên khác dấuTìm và so sánh các kết quả: (-3) + (+3) và (+3) + (-3)?1(-3) + (+3) =(+3) + (-3)= 0*Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng bao nhiêu ? 0(-3) + (+3) =(+3) + (-3)= 0Đáp ánTiết 45. Cộng hai số nguyên khác dấua) 3 + (- 6 ) =- 3?2Tìm và nhận xét kết quả củaa) 3 + (- 6) và - 6 - 3b) (-2)+(+4) và +4 - -2- 6 - 3 =Kết quả nhận được là hai số đối nhau6 – 3 =3Đáp ánb) (-2) + (+4)= + 2+4 - -2 = 4 – 2 = 2Kết quả nhận được là hai số bằng nhauTiết 45. Cộng hai số nguyên khác dấu- Tìm hiệu hai GTTĐ (số lớn trừ số nhỏ).- Đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.*Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng bao nhiêu ?*Để cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta làm thế nào?Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0Tiết 45. Cộng hai số nguyên khác dấu*Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. *Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta làm như sau:	- Tìm hiệu hai GTTĐ (số lớn trừ số nhỏ).	- Đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu:a. (+3) + (-5) 53( )--==- 2Ví dụb. ( - 273) + 55– - 21827355– ( ) = = Tiết 45. Cộng hai số nguyên khác dấua) (– 38) + 27 =?3Tính:a) ( - 38) + 27b) 273 + (- 123) ( 38 – 27)- 11b) 273 + (- 123) = (273 – 123)+- = 150=GiảiBài 1. Điền số vào ô trống:a26-7580- 73- 18b-650- 220- 12a + b- 73Tiết 45. Cộng hai số nguyên khác dấu20 60- 140- 25Bài 2. So sánh:a) 1763 + ( - 2) và1763b) ( - 105) + 5 vàvà- 105c) ( - 29) + ( - 11)- 29> (-12) + (- 15)d/(-2008) + 8 48 SBT/59

File đính kèm:

  • pptToan 6(1).ppt
Bài giảng liên quan