Bài giảng Thực hành Tiếng việt

Chọn kết quả đúng nhất rồi đánh dấu X vào

Gây sự để cãi nhau.

  a. Cà rỡn                     b. Cà Khịa                 

  c. Cà chớn                  d. Cà lăm

2. Ngại ngùng, không mạnh dạn bộc lộ hết tâm tư, tình cảm.

  a. E lệ                          b. E thẹn                    

  c. E ấp                         d. E sợ

3. Có sức lao động mà không làm việc, chỉ sống nhờ vào lao động của người khác.

  a. Ăn chịu                     b. Ăn chặn                 

  c. Ăn bám                     d. Ăn cánh

1b, 2c, 3c

 

ppt30 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 744 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Thực hành Tiếng việt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 ngành các cấp kết hợp lợi ích của cá nhân của tập thể với lợi ích của nhà nước.a.Thiếu sáu dấu phẩy       b.Thiếu bốn dấu phẩy và hai dấu chấm phẩy   c. Thiếu  năm dấu phẩy    d. Thiếu ba dấu phẩy32. Câu: Tôi đến Cần Thơ một thành phố thơ mộng cuả Miền Tây.Thiếu một dấu phẩy                        b.Thiếu hai dấu phẩy     c. Thiếu một dấu chấm phẩy              d. Thiếu một dấu chấm cảm   33. Cho hai câu: Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh.Để liên kết hai câu trên, tác giả sử dụng phương thức liên kết hình thức nào? a. Lặp từ vựng                        b. Thế bằng từ đồng nghĩa c. Thế đại từ                        d. Thế bằng từ đồng nghĩa và thế đại từ28c, 29d, 30b, 31b, 32a, 33c, 34d, 35a, 36b, 37b, 38d, 39d, 40c.34. Cho hai câu: Trần Đăng Khoa rất biết yêu thương. Em yêu thương bác đẩy xe bò mồ hôi ướt lưng, căng sợi dây thừng, chở vôi cát về xây trường học và mời bác về nhà mình Để liên kết hai câu trên, tác giả sử dụng phương thức liên kết hình thức nào?a. Lặp từ vựng và liên tưởng   b. Thế bằng từ đồng nghĩa và thế đại từ  c. Lặp từ vựng                          d. Thế đại từ và lặp từ vựng   35. Cho hai câu: Trăng là cái liềm vàng giữa đồng sao. Trăng là cái đĩa bạc trên tấm thảm nhung da trời.Để liên kết hai câu trên, tác giả sử dụng phương thức liên kết hình thức nào?a. Lặp từ vựng và lặp cấu trúc    b. Thế đại từc. Lặp từ vựng                             d. Lặp từ vựng và liên tưởng                 36. Cho hai câu: Nam Cao là một nhà văn có quan điểm tiến bộ từ trước Cách mạng tháng Tám. Ông gần gũi, cảm thông, và từng viết nhiều về nông dân và những trí thức nghèo.Để liên kết hai câu trên, tác giả sử dụng phương thức liên kết hình thức nào?a. Lặp từ vựng và liên tưởng         b. Thế đại từc. Lặp từ vựng                                d. Lặp từ vựng và lặp cấu trúc 34d, 35a, 36b28c, 29d, 30b, 31b, 32a, 33c, 34d, 35a, 36b, 37b, 38d, 39d, 40c.37. Cho hai câu: Sau trận mưa rào, mọi vật đều sáng và tươi. Những đoá hoa dâm bụt thêm màu đỏ chói.Để liên kết hai câu trên, tác giả sử dụng phương thức liên kết hình thức nào?a. Lặp từ vựng và liên tưởng        b. Liên tưởngc. Lặp từ vựng                              d. Lặp cấu trúc38. Cho hai câu: Tôi nghĩ đến mấy quyển sách quý của tôi. Tôi quý chúng có lẽ còn hơn những ngón tay tôi.Để liên kết hai câu trên, tác giả sử dụng phương thức liên kết hình thức nào?a. Lặp từ vựng và liên tưởng        b. Thế đại từc. Lặp từ vựng                       d. Lặp từ vựng và thế đại từ39. Cho hai câu: Thực dân Pháp hoặc bỏ chạy, hoặc đầu hàng. Thế là trong năm năm, chúng bán nước ta hai lần cho Nhật.Để liên kết hai câu trên, tác giả sử dụng phương thức liên kết hình thức nào?a. Nối bằng chuyển ngữ       b. Nối bằng quan hệ từc. Thế đại từ                         d. Nối bằng chuyển ngữ và thế đại từ37b, 38d, 39d8/ Trong đoạn thơ sau, những biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng? Nêu tác dụng	"Sông được lúc dềnh dàng	Chim bắt đầu vội vã	Có đám mây mùa hạ	Vắt nửa mình sang thu."                                   (Hữu Thỉnh)  9/ Đặt 3 câu theo yêu cầu sau: a) Một câu có “năm nay” làm trạng 	ngữ.b) Một câu có “năm nay” làm chủ 	ngữ.c) Một câu có “là năm nay” làm vị 	ngữ.    10/Từ “xanh” trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc A.   Mặt xanh như tàu lá.                       B. 	 Xanh kia thăm thẳm từng trên	Vì ai gây dựng cho nên nỗi này?                                                            (Đoàn Thị Điểm)C. 	 Vào vườn hái quả cau xanh 	Bổ ra làm sáu, mời anh xơi trầu              D. 	Xanh núi, xanh sông, xanh đồng, xanh biển         Xanh trời xanh của những ước mơ                                                             	 11/ Cho các câu:1. Thiên nhiên Hạ Long chẳng những kì vĩ mà còn duyên dáng.2. Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới.3. Sóng nước Hạ Long quanh năm trong xanh.4. Đất trời Hạ Long bốn mùa sáng nắng.5. Nét duyên dáng của Hạ Long chính là cái tươi mát của sóng nước, cái rạng rỡ của đất trời.6. Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm: xanh biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời.Có thể sắp xếp các câu trên theo thứ tự nào để liên kết các câu tạo thành một đoạn văn hoàn chỉnh?	(1)-(5)-(3)-(4)-(6)-(2)                                 12/Trong các nhóm từ láy sau, nhóm từ láy nào vừa gợi tả âm thanh vừa gợi tả hình ảnh a. khúc khích, ríu rít, thướt tha, ào ào, ngoằn ngoèob. lộp độp, răng rắc, lanh canh, loảng xoảng, ầm ầmc. khúc khích, lộp độp, loảng xoảng, leng keng, chan chát  13/           Mưa rả rích đêm ngày. Mưa tối tăm mặt mũi. Mưa thối đất thối cát. Trận này chưa qua, trận khác đã tới, ráo riết hung tợn hơn. Tưởng như biển có bao nhiêu nước, trời hút lên, đổ hết xuống đất liền.                                                    ( Ma Văn Kháng )   Đọc đoạn văn trên và trả lời 2 câu hỏi sau: a) Ba câu đầu của đoạn văn trên nhấn mạnh điều gì b) Từ câu 1 đến câu 5, tính chất của những trận mưa được diễn tả như thế nào ?  14/ Cho đoạn văn sau:“Hãy can đảm lên, hỡi người chiến sĩ của đạo quân vĩ đại kia! Sách vở của con là vũ khí, lớp học của con là chiến trường! Hãy coi sự ngu dốt là thù địch.”  	- Em hãy cho biết vì sao tác giả dùng chấm cảm để kết thúc câu thứ hai ( Sách vởchiến trường! ) ? 	- Nếu dùng dấu chấm để kết thúc câu này thì ý nghĩa của câu có gì khác ?     15/ Cho ví dụ sau:    “Nơi hầm tối lại là nơi sáng nhất  Nơi con nhìn ra sức mạnh Việt Nam” a) Xác định cặp từ trái nghĩa trong ví dụ trên. b) Trong cặp từ trái nghĩa vừa tìm được, từ nào được dùng theo nghĩa đen, từ nào được dùng theo nghĩa bóngc) Nêu ý nghĩa của hai câu thơ trên  16/ Xác định từ ghép, từ láy có trong tập hợp từ sau:Đông đặc, cho nên, hôi thối, bởi vì, đi đứng, binh lính, chầu chực, băng bó, đèn điện, vì vậy, rồn rột, huống chi, nếu mà, giam giữ, dẫn dắt, mỏi mệt, máy cày, máy may, leo trèo, đen đúa, sừn sựt, hầm hố, nhường nhịn.17/Xác định các từ, cụm từ đồng nghĩa với "cai lệ, chị Dậu" trong đoạn văn sau:Cai lệ tát vào mặt chị một cái đánh đốp () chị Dậu nghiến hai hàm răng () túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng vèo trên mặt đất (). Người nhà lý trưởng sấn sổ bước tới giơ gậy chực đánh chị Dậu. Nhanh như cắt, chị nắm ngay được gậy của hắn (), kết cục, anh chàng “hầu cận ông lý”yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị túm lấy tóc, lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm. (Tắt Đèn - Ngô Tất Tố)18/ Xác định lỗi sai và nêu cách sửa các câu sau:1/ Hình ảnh chị dân quân ngày đêm canh giữ đồng quê.2/ Với những chiến công ấy đã làm cho chúng tôi rất phấn khởi.3/ Người chiến sĩ ấy trong cuộc sống hàng ngày rất hiền lành nhưng đến lúc ra trận thì táo tợn vô cùng.4/ Khoa học tự nhiên nói chung, môn văn nói riêng, đòi hỏi người nghiên cứu phải đọc nhiều, ghi chép nhiều.5/ Học sinh lớp 1 là một trình độ phát triển có những đặc trưng riêng.6/ Qua bản báo cáo đề cập nhiều vấn đề quan trọng.   18/ 1/ Câu sai vì nghĩa không lô gíc. Chị dân quân ngày đêm canh giữ đồng quê.      2/ Câu sai vì sử dụng thiếu chủ ngữ, vị ngữ, dùng từ Những chiến công ấy làm cho chúng tôi rất tự hào.      3/ Câu sai vì sử dụng từ không đúng. Người chiến sĩ ấy trong cuộc sống hàng ngày rất hiền lành nhưng đến lúc ra trận thì anh dũng vô cùng.                                 4/ Câu sai vì sử dụng quan hệ ngữ nghĩa trong câu không đúng. Khoa học xã hội nói chung, môn văn nói riêng, đòi hỏi người nghiên cứu phải đọc nhiều, ghi chép nhiều.       5/ Câu sai vì nghĩa không lô gíc, dùng từ. Học sinh lớp 1 là đối tượng có sự phát triển với những đặc trưng riêng.       6/ Câu sai vì sử dụng thiếu vị ngữ.  Bản báo cáo đã đề cập đến nhiều vấn đề quan trọng.  19/ Xác định lỗi sai và nêu cách sửa các câu sau:1/ Trong truyện Trạng Quỳnh đã thể hiên tinh thần phản phong quyết liệt của nhân dân ta.2/ Nghĩa quân, trong chiến đấu, với lòng nồng nàn yêu nước.3/ Nhân dịp tôi đến cơ quan để xác minh lại một số chi tiết của câu chuyện.4/ Nguyễn Đình Chiểu, nhà thi sĩ mù, yêu nước của dân tộc Việt Nam.5/ Bố đi công tác, mẹ ở nhà viết thư, rồi bế tôi ra bưu điện bỏ vào hòm thư.6/ Tình yêu đầu tiên của Thuý Kiều là Kim Trọng.19/1/ Câu sai vì thiếu chủ ngữ. Truyện Trạng Quỳnh đã thể hiên tinh thần phản phong quyết liệt của nhân dân ta.         2/ Câu sai vì thiếu vị ngữ, thừa Với lòng nồng nàn yêu nước, Nghĩa quân đã chiến đấu rất anh dũng.3/ Câu sai vì thiếu chủ ngữ, vị ngữ. Nhân dịp đến cơ quan để xác minh lại một số chi tiết của câu chuyện, tôi đã gặp Lan.4/ Câu sai vì thiếu vị ngữ.  Nguyễn Đình Chiểu, nhà thi sĩ mù, là một chí sĩ giàu lòng yêu nước của dân tộc Việt Nam.5/ Câu sai vì sử dụng không rõ nghĩa .  Bố đi công tác, mẹ ở nhà viết thư rồi bế tôi ra bưu điện gửi thư 6/ Câu sai vì sử dụng từ không đúng.  Người yêu của Thuý Kiều là Kim Trọng.20/ Lập dàn ý đại cương cho đề luận: Điểm giống và khác trong phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân và Hoàng Phủ Ngọc Tường qua hai tùy bút “ Người lái đò sông Đà” và “ Ai đã đặt tên cho dòng sông”Đáp án:- Phép điệp: Điệp từ, điệp cấu trúc cú pháp: Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm...- Phép đối: Đối các vế câu: Ai/ có súng dùng súngAi/ có gươm dùng gươm...- Nhịp điệu: Câu văn ngắn -> nhịp nhanh, dứt khoát, khoẻ khoắn=> Tạo cho lời kêu gọi âm hưởng hùng hồn, vang dội, tác động mạnh đến người nghe, người đọc.Từ thay thế không rõ đối tượng, không cụ thể: Trong ca dao Việt Nam, những bài về tình yêu nam nữ là những bài nhiều hơn tất cả. Họ yêu gia đình, yêu cái tổ ấm cùng nhau sinh sống, yêu nơi chôn nhau cắt rốn. Họ yêu người làng, người nước, yêu từ cảnh ruộng đồng đến công việc trong xóm ngoài làng. Tình yêu đó nồng nhiệt, đằm thắm và sâu sắc.Trong ca dao Việt Nam những bài nói về tình yêu nam nữ chiếm một số lượng khá lớn. Song còn có nhiều bài thể hiện tình cảm khác. Đó là tình cảm gia đình, đầm ấm, gắnbó cùng nhau trong tổ ấm. Đó là tình làng nghĩa xóm. Tình yêu đó nồng nhiệt, đằm thắm và sâu sắc.HỮNG YÊU CẦU SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT

File đính kèm:

  • pptTHUC_HANH_tieng_viet.ppt
Bài giảng liên quan