Bài giảng Văn học Nga

Văn học Nga là một nền văn học lớn có tác động đối với sự phát triển của nhiều nền văn học trên thế giới, trong đó có Việt Nam.

Việc tìm hiểu lịch sử văn học Nga đối với sinh viên là việc làm cần thiết vì nó:

Góp phần mở rộng tri thức văn học – văn hóa thế giới; thông qua các tác phẩm của các nhà văn Nga có thể hiểu thêm về đất nước và con người Nga, về những đặc thù văn học và văn hóa Nga;

Góp phần giúp sinh viên có cái nhìn rộng và sâu hơn khi tìm hiểu văn học, văn hóa dân tộc khi có sự so sánh với một nền văn học lớn từng được tiếp nhận rộng rãi và có những ảnh hưởng đáng kể đối với văn học hiện đại Việt Nam.

 

ppt254 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 726 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Văn học Nga, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
chiến lấy đi sự sống của hai mươi triệu người Xô viết, phá hủy hàng ngàn thành phố và làng mạc;260 nhà văn Xô viết hy sinh trong chiến tranhVăn HọcVĂN HỌC NGA ĐẦU THẾ KỶ XXCác khuynh hướng hiện thực chủ nghĩa:Chủ nghĩa hiện thực truyền thốngChủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩaCác khuynh hướng phi hiện thực chủ nghĩa:Chủ nghĩa lãng mạn mớiChủ nghĩa tượng trưngChủ nghĩa đỉnh caoChủ nghĩa hình ảnhChủ nghĩa vị laiMAXIM GORKY (1868 – 1936)Tên thật là Alexei Maximovich PESHKOV, Bút danh Gorky có nghĩa là “cay đắng”; Sinh ra trong gia đình tiểu thương, chỉ học đến lớp 3, là người bằng con đường tự học mà trở thành nhà văn lớn;Nhà văn, nhà soạn kịch, nhà thơ, là người đặt nền tảng cho văn học Xô viết; MAXIM GORKYNhững sáng tác thời kỳ đầuCác tác phẩm tiêu biểu: “Makar Chudra” (1892), “Bà lão Izergil” (1895), “Bài ca chim ưng” (1895), “Bài ca chim báo bão” (1901)Chủ yếu viết về những người “du thủ du thực”Vừa kế thừa truyền thống của chủ nghĩa lãng mạn đầu thế kỷ XIX, vừa mang những nét độc đáo, mới mẻ => chủ nghĩa lãng mạn mới Đề cao con người – “CON NGƯỜI VIẾT HOA”“MAKAR CHUDRA” Người kể chuyện: “Tôi” tác giả và Makar Chudra;Nhân vật chính: người đẹp Radda và chàng trai Loiko Zobar;Biến cố chính: Radda và Loiko yêu nhau, nhưng lòng kiêu hãnh và lòng yêu tự do đã khiến họ phải chết;Thi pháp lãng mạn: thiên nhiên hùng vĩ, bộ lạc Digan hoang dã, những nhân vật phi thường, là biểu tượng của khát vọng tự do tuyệt đối	“ĐOÀN NGƯỜI DIGAN” (PUSHKIN)CHỦ NGHĨA LÃNG MẠNAleko (quý tộc Nga) – Zemphira (Digan)Aleko và Zemphira yêu nhauAleko giết Zemphira(vì ghen)Những người Digan nổi giậnAleko bị xua đuổiĐoạn kết: con người nhỏ bé cô đơn giữa thảo nguyên mênh mông u tốiCon người khao khát tự do và theo đuổi tình yêu, nhưng do ích kỷ nên trở thành kẻ cô đơn, bất hạnh => tính chất bi kịch	“MAKAR CHUDRA” (GORKY)CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN MỚILoiko (Digan) – 	Radda (Digan)Loiko và Radda yêu nhauLoiko giết Radda (vì kiêu hãnh)Những người Digan khócLoiko bị giết, hồn bay cùng RaddaĐoạn kết: hình bóng con người vĩ đại trên thảo nguyên mênh môngCon người khao khát tự do và theo đuổi tình yêu, kiêu hãnh không thể sống cuộc sống tầm thường nên chọn cái chết => tính chất bi tráng, anh hùng“BÀ LÃO IZERGIL”Huyền thoại về Lara, con trai của người và đại bàng, kẻ kiêu hãnh ích kỷ phải chịu hình phạt sống vĩnh cửu trong cô đơn;Câu chuyện cuộc đời bà lão Izergil đầy lãng mạn nhưng cũng đậm chất hiện thực;Huyền thoại về Danko, người anh hùng đã xé ngực lấy tim làm đuốc soi đường để cứu những người đồng bào của mình.CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN MỚICảm hứng nghệ thuật:	- tình yêu tự do	- cá nhân mạnh mẽ (siêu nhân)	- khát vọng cải tạo xã hộiThi pháp:	- cốt truyện lạ thường, sử dụng các thể loại huyền thoại, bài ca, cổ tích văn học;	- sự hiện diện của lý tưởng, của cá nhân anh hùng trong hệ thống nhân vật	- thường có cái kết bi kịch	- tính chất ám dụVăn học Nga Xô viết (sau 1917)LIÊN XÔVĂN HỌC XÔ VIẾTVĂN HỌC Ở CÁC NƯỚC CỘNG HÒA XÔ VIẾTVĂN HỌC NGA XÔ VIẾTChủ nghĩa hiện thựctruyền thốngChủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩaKhuynh hướng hậu hiện đạiCHỦ NGHĨA HIỆN THỰC Xà HỘI CHỦ NGHĨAChính thức ra đời như một trào lưu văn học vào giữa những năm 20;Thuật ngữ “CNHT XHCN” do Gorky đặt;Kiểu mẫu đầu tiên cho văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa là những sáng tác của Gorky;Là trào lưu sáng tác chủ đạo trong văn học xô viết cho đến những năm 80;Một số tác gia tiêu biểu: M.Sholokhov, A.Tolstoy, N.Ostrovsky, K.Simonov, K.Paustovsky,CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC Xà HỘI CHỦ NGHĨA(một số đặc điểm chung)Phản ánh chân thực hiện thực cuộc sống; Chú trọng nội dung tư tưởng;Tinh thần lạc quan trong cái nhìn vào xã hội;Khát vọng cải tổ xã hội, niềm tin chân thành vào chủ nghĩa xã hộiSố phận cá nhân và xã hội gắn bó chặt chẽ với nhau, đề cao tinh thần trách nhiệm của cá nhân với xã hội mớiThi pháp lãng mạn mới (sự hiện diện của lý tưởng, cá nhân anh hùng ở trung tâm hệ thống nhân vật)CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC TRUYỀN THỐNG TK XIXCHỦ NGHĨA LÃNG MẠN MỚICÁCH MẠNG XHCNCHỦ NGHĨA HIỆN THỰCXà HỘI CHỦ NGHĨAThơ ca “thế kỷ Bạc”: V.Mayakovsky, S.Esenin, M.Tsvetaeva, B.PasternakVăn học về đề tài cách mạng: “Sông Đông êm đềm” của Sholokhov Văn học viết về chiến tranh: “Đợi anh về” của K.Simonov, “Số phận con người” của M.Sholokhov, “Tính cách Nga” của A.Tolstoy, “Tuyết” của Paustovsky,Những con người xô viết: “Chudik” của M.ShuksinTHƠ CA“Thời đại mới – bài ca mới”Trong hồn tôi không một sợi bạc nàoKhông một chút dịu dàng già cỗiCất giọng gầm vang cùng thế giới, Tôi bước đi - đẹp đẽ xinh tươiHai mươi hai tuổi đời(V.Mayakovsky, “Đám mây mặc quần”)“Tàn bạo và kiêu hãnhDáng điệu mới luôn luônXưa máu đầy trong miệngNay máu đầy trong hồn”	(S.Esenin, “Tự thú”)“Ôi nếu như thiên thần lên tiếng gọi:‘Bỏ nước Nga lên sống ở thiên đường!’Tôi sẽ đáp: ‘Thiên đường xin để đấy,Cho tôi ở lại Tổ quốc yêu thương”(S.Esenin, “Nước Nga”)Những cách tân về hình thứcTính biểu tượngHình ảnh, màu sắc gây ấn tượng, gợi cảmNgôn từ mới mẻ, táo bạoThể thơ tự do, với nhiều hình thức lạVĂN HỌC VỀ ĐỀ TÀI CÁCH MẠNGTIỂU THUYẾT SỬ THI “SÔNG ĐÔNG ÊM ĐỂM”Tác giả: M.Sholokhov (1905 – 1984);Thời gian sáng tác: 1926 – 1940;Là bộ tiểu thuyết nổi tiếng nhất của văn học Xô viết, kiểu mẫu của chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa, được giải Nobel năm 1965;Chủ đề tác phẩm: số phận của những người Cô dắc trong chiến tranh và cách mạng;Nhân vật trung tâm: Grigory Melekhov Các nhân vật nữ chính: Axinia, NataliaVĂN HỌC VỀ ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH VỆ QUỐCPhản ánh sự khốc liệt của chiến tranhMô tả những “tâm hồn Nga” trong chiến tranhCác thể loại tiêu biểu: truyện ngắn, thơCác tác gia tiêu biểu: K.Simonov, A.Tolstoy, K.Paustovsky, M.SholokhovĐỢI ANH VỀ (K.Simonov)Em ôi ñôïi anh veàÑôïi anh hoaøi em nheùMöa coù rôi daàm deà Ngaøy coù daøi leâ theâThì em ôi cöù ñôïiEm, em ôi cöù ñôïiDuø tuyeát rôi baõo noåiDuø naéng chaùy em ôiBaïn cuõ coù queân roàiÑôïi anh hoaøi em nheùTin anh duø vaéng veûLoøng ai duø taùi teâChaúng mong chi ngaøy veàThì em ôi, cöù ñôïiEm, em ôi, cöù ñôïiDuø ai nhôù thöông aiChaúng mong coù ngaøy maiDuø meï giaø em daïiHeát mong anh trôû laïiDuø baïn vieáng hoàn anhYeân nghæ naám moà xanh Naâng cheùn tình doác caïnThì em ôi maëc baïnÑôïi anh hoaøi em ngheTin raèng anh saép veà Ñôïi anh, anh laïi veàTroâng cheát cöôøi ngaïo ngheãAi ngaøy xöa rôi leäHaún cho söï tình côøNaøo ai bieát bao giôøChæ vì em khaùt voïngChæ vì em troâng ngoùngTan giaëc böôùc ñöôøng queâAnh cuûa em laïi veàVì sao anh chaúng cheátNaøo bao giôø ai bieátCoù gì ñaâu em ôiChæ vì khoâng ai ngöôøi Bieát nhö em chôø ñôïi	1941K.PAUSTOVSKY VÀ TRUYỆN NGẮN “TUYẾT”K.Paustovsky (1892 – 1968) – nhà văn xô viết;Sinh trong gia đình cha là người Cô dắc;Từng học ĐH Tổng hợp Kiev, sau ở ĐH Tổng hợp Moskva;Bắt đầu sáng tác khi học trung học;Trong thời gian chiến tranh vệ quốc là phóng viên chiến trường;Ông được đề cử giải Nobel năm 1965;“Bông hồng vàng”, “Bình minh mưa” là những tập truyện của nhà văn đã được dịch sang tiếng Việt.Truyện của Paustovsky đậm chất thơ, trữ tình, nhẹ nhàng, tươi sáng, khắc họa vẻ đẹp của những “tâm hồn Nga”; Thiên nhiên luôn đóng vai trò quan trọng trong tác phẩm của Paustovsky;“Tuyết” là một trong những truyện ngắn nổi tiếng nhất của Paustovsky;Hình tượng “tuyết” thể hiện vẻ đẹp tinh khiết, trong sáng của thiên nhiên Nga và tâm hồn những con người NgaAlexei TOLSTOY(1882 – 1945)Sinh ra trong gia đình quý tộc, sau trở thành nhà thơ, nhà văn cách mạng trong thời xô viết (“từ bá tước Tolstoy đến đồng chí Tolstoy”)Chủ đề sáng tác của A.Tolstoy: cách mạng, chiến tranh và số phận những con người Nga trong các biến cố đó;“Tính cách Nga” là một truyện ngắn nổi tiếng của Tolstoy viết trong thời kỳ chiến tranh vệ quốc, ca ngợi vẻ đẹp của con người Nga, đặc biệt là người lính NgaM.SHOLOKHOV VÀ “SỐ PHẬN CON NGƯỜI”Nhà văn tham gia chiến tranh vệ quốc, làm phóng viên chiến trường;Các tác phẩm viết về chiến tranh vệ quốc của Sholokhov: “Khoa học về lòng căm thù”, “Họ chiến đấu vì tổ quốc”, “Số phận con người”;“Số phận con người” được viết sau khi chiến tranh kết thúc (1947 – 1957)Tác phẩm mô tả sự khốc liệt của chiến tranh, những mất mát đau thương và sức mạnh của con người Nga, đặc biệt là người lính Nga trong và sau chiến tranh.Văn học thời đại xô viết“Người ở làng”, “muối của đất” (vấn đề nông thôn trong thời đại công nghiệp hóa, đô thị hóa);“Thao thức” (vấn đề vai trò và số phận của người trí thức);“Sống mà nhớ lấy” (hồi ức về chiến tranh, những vấn đề đạo đức của con người thời đại xô viết);“Tiếp cõi xa lại xa” (những biến đổi trong văn chương xô viết và hậu xô viết)NỘI DUNG ÔN TẬPMÔN VĂN HỌC NGAPHẦN KIẾN THỨC CHUNG:1) Tác gia (Pushkin, Gogol, Dostoevsky, Tolstoy, Chekhov, Gorky):- Tiểu sử (sự nghiệp sáng tác)	- Nêu tên ít nhất 3 tác phẩm tiêu biểu, thuộc thể loại nào, viết về chủ đề gì?2) Các khuynh hướng, trào lưu trong văn học Nga:	- Chủ nghĩa cổ điển	- Chủ nghĩa lãng mạn	- Chủ nghĩa hiện thực	- Chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩaYêu cầu: nêu những đặc điểm chung, thời gian, những tác gia tiêu biểu. PHẦN PHÂN TÍCH TÁC PHẨM:1) Thơ Pushkin (chủ đề tình yêu cuộc sống, yêu tự do và tình yêu đôi lứa trong các bài thơ trữ tình và trường ca, tiểu thuyết bằng thơ của Pushkin)2) Phân tích tác phẩm “Chiếc áo khoác” của Gogol (hình tượng con người nhỏ bé, hình tượng chiếc áo khoác, hình tượng con ma)3) Phân tích tác phẩm “Tội ác và trừng phạt” của Dostoevsky (tội ác, hình phạt và sự cứu rỗi trong tác phẩm, hình tượng nhân vật chính Raskolnikov)4) Phân tích tác phẩm “Anna Karenina” (Phân tích hình tượng nhân vật Anna)5) Phân tích một truyện ngắn của Chekhov (“Người đàn bà và con chó nhỏ” hoặc “Một chuyện đùa”)6) Phân tích một truyện ngắn của M.Gorky (“Makar Chudra” hoặc “Bà lão Izerghil”) 7) Chọn và phân tích một trong số các truyện sau: “Tuyết” của K.Paustovsky, “Số phận con người” của M.Sholokhov, “Tính cách Nga” của A.Tolstoy. Hình thức bài thi: 1 câu hỏi về phần kiến thức chung (3 điểm), sinh viên trình bày khoảng 10-20 dòng, có thể gạch đầu dòng.1 câu phân tích tác phẩm (7 điểm). Yêu cầu: nắm được nội dung tác phẩm, có khả năng phân tích, diễn đạt, không mắc lỗi chính tả.

File đính kèm:

  • pptVan hoc Nga (toan bo)_1.ppt
Bài giảng liên quan