Bài thuyết trình Đặc điểm ngôn từ nghệ thuật trong bài thơ "Đôi mắt người Sơn Tây"
ĐÔI MẮT NGƯỜI SƠN TÂY
Em ở thành Sơn chạy giặc về
Tôi từ chinh chiến cũng ra đi
Cách biệt bao ngày quê Bất Bạt
Chiều xanh không thấy bóng Ba Vì
Vừng trán em mang trời quê hương
Mắt em dìu dìu buồnTây Phương
Tôi nhớ xứ Đoài mây trắng lắm
Em có bao giờ em nhớ thương?
Mẹ tôi em có gặp đâu không?
Bao xác già nua ngập cánh đồng
Tôi cũng có thằng em còn bé dại
Bao nhiêu rồi xác trẻ trôi sông
ại làng Phượng Trì, huyện Đan Phượng, Tỉnh Hà Tây cũ, nay là Thành Phố Hà Nội.Là nhà thơ mặc áo lính trưởng thành từ kháng chiến chống PhápCác tác phẩm tiêu biểu : Tây Tiến• Đôi mắt người Sơn Tây• Đôi bờ• Quán bên đường• Lính râu riaLà nghệ sĩ đa tài trên nhiều phương diện: làm thơ, viết văn, vẽ tranh và soạn nhạc.I.CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨUI.2./ Tác phẩmĐược sáng tác năm 1949,trong hoàn cảnh cuộc kháng chiến chống Pháp đi vào hồi quyết liệtĐược viết theo cảm hứng lãng mạn.Em ở thành Sơn chạy giặc vềTôi từ chinh chiến cũng ra điCách biệt bao ngày quê Bất BạtChiều xanh không thấy bóng Ba VìVừng trán em mang trời quê hươngMắt em dìu dìu buồnTây PhươngTôi nhớ xứ Đoài mây trắng lắmEm có bao giờ em nhớ thương?Mẹ tôi em có gặp đâu không?Bao xác già nua ngập cánh đồngTôi cũng có thằng em còn bé dạiBao nhiêu rồi xác trẻ trôi sôngTừ độ thu về hoang bóng giặcĐiêu tàn ôi lại nối điêu tànĐất đá ong khô nhiều ngấn lệEm đã bao ngày lệ chứa chan?ĐÔI MẮT NGƯỜI SƠN TÂYI.CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨUI.CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨUI.2./ Tác phẩmĐược sáng tác năm 1949,trong hoàn cảnh cuộc kháng chiến chống Pháp đi vào hồi quyết liệtĐược viết theo cảm hứng lãng mạn.Đôi mắt người Sơn TâyU uẩn chiều lưu lạcBuồn viễn xứ khôn khuâyTôi gửi niềm thương nhớEm mơ giùm tôi nhéBóng ngày mai quê hươngĐường hoa khô ráo lệ.Bao giờ trở lại đồng Bương CấnVề núi Sài Sơn ngắm lúa vàngSông Đáy chậm nguồn qua Phủ QuốcSáo diều khuya khoắt thổi đêm trăngBao giờ tôi gặp em lần nữaChắc đã thanh bình rộn tiếng caĐã hết sắc màu chinh chiến cũCòn có bao giờ em nhớ ta?I.3./ Ngôn từ nghệ thuậtNgôn từ nghệ thuật là lời nói được sử dụng nhằm mục đích diễn đạt tư tưởng nghệ thuật với tất cả vẻ đẹp,khả năng biểu đạt của nó.Ngôn từ nghệ thuật là loại ngôn từ được mô phỏng (các hiện tượng giao tiếp bằng lời nói)−một sự mô phỏng mang tính nghệ thuật.I.CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨUI.3./ Ngôn từ nghệ thuậtTính hình tượng :Theo nghĩa rộng: là hình ảnh không được hiện lên bằng đường nét,màu sắc ,hình khối,mà ở đó những ấn tượng,những giá trị được người đọc tưởng tượng ra.hình tượng trở thành biểu tượng,giá trị.Theo nghĩa hẹp:là hình ảnh có thể cảm nhận,thấy được bằng đường nét,màu sắc,hình khối..v..vNgôn từ nghệ thuật manh tính hình tượng vì: nó có khả năng khơi gợi ,kích thích,gợi mở đẻ người đọc hình dung,tưởng tượng ra (tượng hình , tượng thanh và cảm giác).I.CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨUI.3./ Ngôn từ nghệ thuậtTính đa nghĩa, mơ hồ, gợi cảm :Luôn luôn tạo ra nghĩa mớiLời nói mang tâm trạng, dấu ấn chủ quanTạo ra tính Văn họcI.CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨUII.ĐẶC ĐIỂM NGÔN TỪ NGHỆ THUẬTII.1. Tính hình tượngII.1.1.Hình tượng “đôi mắt”Đôi mắt trở thành một hình tượng nghệ thuật đẹp: đẹp ở chân dung,đẹp ở tấm long,đẹp ở “giữ tình người cho đẹp”Tiêu đề nhấn mạnh: “đôi mắt người Sơn Tây”Từ tiêu đề đó quyết định đến cách thức tổ chức văn bản.trong bài thơ, 2 lần đôi mắt được nhắc đến một cách rõ ràng nhất:“Vầng trán em mang trời quê hương Mắt em dìu dịu buồn Tây Phương”“ Đôi mắt người Sơn Tây U uẩn chiều lưu lạc Buồn viễn xứ khôn khuây”.II.ĐẶC ĐIỂM NGÔN TỪ NGHỆ THUẬTII.1.2. Hình tượng “ vừng trán”: “Vừng trán em mang trời quê hương”“Vừng trán” với bao ưu tư, ưu mẫn, bao lo lắng, bao nhọc nhằn in hằn nếp gấp thời gian là điềm báo, dự đoán về khung cảnh ngày loan lạc.II.1. Tính hình tượngII.ĐẶC ĐIỂM NGÔN TỪ NGHỆ THUẬTII.1.3. Hình ảnh quê hương bị giặc giày xéo- Hình ảnh con người:“Mẹ tôi em có gặp đâu khôngNhững xác già nua ngập cánh đồngTôi cũng có thằng em còn bé dạiBao nhiêu rồi xác trẻ trôi sông” Giá trị tạo hình và gợi cảm ở hình ảnh thơ: - “những xác già nua nập cánh đồng” - “ xác trẻ trôi sông “. Hình ảnh quê hương hiện lên rất đỗi tang thương.- Hình ảnh thiên nhiên: “ Từ độ thu về hoang bóng giặcĐiêu tàn thôi lại nối điêu tànĐất đá ong khô nhiều ngấn lệEm đã bao ngày lệ chứa chan” Sự tàn khốc, ác liệt của chiến tranh.II.1. Tính hình tượngII.ĐẶC ĐIỂM NGÔN TỪ NGHỆ THUẬTII.1.4. Hình ảnh quê hương thanh bình II.1. Tính hình tượng“Tôi gửi niềm thương nhớEm mơ giùm tôi nhéBóng ngày mai quê hươngĐường hoa khô ráo lệBao giờ trở lại đồng Bương CấnVề núi Sài Sơn ngắm lúa vàngSông Đáy chậm nguồn qua Phủ QuốcSáo diều khuya khoắt thổi đêm trăng”Bút pháp lãng mạn: “mơ” Nếu ở trên là “ngấn lệ” , “lệ chứa chan” thì ở đây “ ráo lệ” ( không còn nước mắt mà chỉ có nụ cười). Khung cảnh quê hương:thanh bình, ấm no, hạnh phúc.II.ĐẶC ĐIỂM NGÔN TỪ NGHỆ THUẬT2.2.1.Sử dụng từ “bao”(trong “bao nhiêu”, “bao ngày” ,”bao giờ”)Chỉ 31 dòng thơ nhưng từ “bao” xuất hiện với tần số lớn (8 lần) tồn tại với 2 tư cách :Số từ không xác định: (1) Cách biệt bao ngày quê Bất Bạt Chiều xanh không thấy bóng Ba Vì (2)Bao xác già nua ngập cánh đồngBao nhiêu xác già nua,bao xác trẻ dại khờ trôi sông. Bao người phải khóc,bao ngày lệ chứa chan.II.2. Tính đa nghĩa, mơ hồ, gợi cảmII.ĐẶC ĐIỂM NGÔN TỪ NGHỆ THUẬT2.2.1.Sử dụng từ “bao”(trong “bao nhiêu”, “bao ngày” ,”bao giờ”)Từ để hỏi (trong câu hỏi tu từ):(1)Tôi nhớ xứ Đoài mây trắng lắmEm có bao giờ em nhớ thương?(2)Tôi cũng có thằng em còn bé dại Bao nhiêu rồi xác trẻ trôi sông? (3) Đất đá ong khô nhiều ngấn lệ Em đã bao ngày lệ chứa chan (4) Bao giờ trở lại đồng Bương Cấn Về núi Sài Sơn ngắm lúa vàng? (5)Bao giờ tôi gặp em lần nữa Chắc đã thanh bình rộn tiếng ca Đã hết sắc màu chinh chiến cũ Còn có bao giờ em nhớ ta?II.2. Tính đa nghĩa, mơ hồ, gợi cảmII.ĐẶC ĐIỂM NGÔN TỪ NGHỆ THUẬT2.2.1.Sử dụng từ “bao”(trong “bao nhiêu”, “bao ngày” ,”bao giờ”)Từ để hỏi (trong câu hỏi tu từ):II.2. Tính đa nghĩa, mơ hồ, gợi cảm(1)Tôi nhớ xứ Đoài mây trắng lắmEm có bao giờ em nhớ thương?(2)Tôi cũng có thằng em còn bé dại Bao nhiêu rồi xác trẻ trôi sông? (3) Đất đá ong khô nhiều ngấn lệEm đã bao ngày lệ chứa chan(4) Bao giờ trở lại đồng Bương Cấn Về núi Sài Sơn ngắm lúa vàng?(5) Bao giờ tôi gặp em lần nữaChắc đã thanh bình rộn tiếng caĐã hết sắc màu chinh chiến cũCòn có bao giờ em nhớ ta?Từ “bao” (trong “bao nhiêu”, “bao ngày” ,”bao giờ”) mở ra nhiều cách hiểu khác nhau: vì quá nhiều nên không đếm được những tháng ngày xa cách nhớ thương“tôi” (chủ thể trữ tình) mơ hồ nhớ ,mơ hồ nghĩ. Đã nhiều năm quê bị giặc giày xéo:- Bao nhiêu xác già nua,bao xác trẻ dại khờ trôi sông- Bao người phải khóc, bao ngày lệ chứa chan.II.ĐẶC ĐIỂM NGÔN TỪ NGHỆ THUẬTII.2.2. Hình ảnh “ Chiều xanh”_ mở ra nhiều cách hiểu: “Cách biệt bao ngày quê Bất Bạt Chiều xanh không thấy bóng Ba Vì”Không phải “chiều tím”, “chiều vàng” mà là “chiều xanh”chiều của hi vọng, tưởng sẽ mở ra điều kỳ diệu mới mẻ >< nhưng tất cả đều dừng trước phủ định từ “không”Cả khổ thơ lặp vần “i” (trong từ “đi” và “Vì”) tạo cảm giác biệt li ,li tánthoáng chút nhớ thương tiếc nuối.II.2. Tính đa nghĩa, mơ hồ, gợi cảmII.ĐẶC ĐIỂM NGÔN TỪ NGHỆ THUẬTII.2.3.Hình ảnh thơ: Vầng trán em mang trời quê hương Mắt em dìu dịu buồn Tây Phương Tôi nhớ xứ Đoài mây trắng lắm Em có bao giờ em nhớ thương“dìu dịu buồn” (đảo ngữ): - Tưởng nhẹ mà sâu,tưởng xác định mà vô cùng mơ hồnhân vật trữ tình “tôi” xót xa và hoài niệm. - Đằng sau vẻ dịu buồn là cả một nỗi đau đớn nghẹn ngào−một nỗi buồn Tây Phương (Huy Cận)II.2. Tính đa nghĩa, mơ hồ, gợi cảmII.ĐẶC ĐIỂM NGÔN TỪ NGHỆ THUẬTII.2.3.Hình ảnh thơ: Từ “hoang” trong câu thơ:“Từ độ thu về hoang bóng giặcĐiêu tàn thôi lại nối điêu tàn”Theo nghĩa từ điển: Từ “hoang” nằm trong nghĩa “hoang tàn”, “hoang vu”(đi kèm với “điêu tàn”) dẫn đến cách hiểu cảnh quê hương hoang tànTừ “hoang” trong “hoang bóng giặc”: không rõ thời điểm quân giặc đến hay đinhằm nhấn mạnh sự tàn phá khốc liệt của chiến tranh “từ độ thu về”(mùa thu năm 1945− thực dân Pháp đánh chiếm miền Nam lần thứ 2)II.2. Tính đa nghĩa, mơ hồ, gợi cảmII.ĐẶC ĐIỂM NGÔN TỪ NGHỆ THUẬTII.2.3.Hình ảnh thơ: Từ “hoang” trong câu thơ:“Từ độ thu về hoang bóng giặcĐiêu tàn thôi lại nối điêu tàn”Theo nghĩa từ điển: Từ “hoang” nằm trong nghĩa “hoang tàn”, “hoang vu”(đi kèm với “điêu tàn”) dẫn đến cách hiểu cảnh quê hương hoang tànTừ “hoang” trong “hoang bóng giặc”: không rõ thời điểm quân giặc đến hay đinhằm nhấn mạnh sự tàn phá khốc liệt của chiến tranh “từ độ thu về”(mùa thu năm 1945− thực dân Pháp đánh chiếm miền Nam lần thứ 2)II.2. Tính đa nghĩa, mơ hồ, gợi cảmII.ĐẶC ĐIỂM NGÔN TỪ NGHỆ THUẬTNhịp điệu: - 4/ 3 : Em có bao giờ/ em nhớ thương - 2/2/3: Từ độ/ thu về/ hoang bóng giặc vừa nhẹ nhàng, vừa uyển chuyển , đưa người đọc về với những kỷ niệm nên thơ,gợi cảm: Vầng trán em mang trời quê hương Mắt em dìu dịu buồn Tây Phương” vừa mạnh mẽ với tiết tấu nhanh mạnh: Sông Đáy chậm nguồn qua Phủ Quốc Sáo diều khuya khoắt thổi đêm trăngTạo nên nhạc điệu của cuộc sống tâm hồn.II.3 Thi pháp ngôn từ II.ĐẶC ĐIỂM NGÔN TỪ NGHỆ THUẬTThanh điệu: sử dụng nhiều thanh bằng hơn bình thường: Vầng trán em mang trời quê hương Mắt em dìu dịu buồn Tây Phương ngân nga,trầm buồn “bi ” nhưng không phải “bi ai” mà là “bi tráng” (cảm hứng chủ đạo của thơ ca chống Pháp) Cách thức tổ chức kết cấu: - Sử dụng đại từ nhân xưng là “tôi ” xuyên suốt trong tác phẩm : tôi từ chinh chiến cũng ra đi, tôi nhớ, tôi gửi, em mơ giùm tôi nhé, bao giờ tôi gặp em - Nhưng kết thúc bài thơ , tác giả dùng đại từ “ ta” (Còn có bao giờ em nhớ ta? ) Nỗi đau riêng nỗi đau chung. Cái riêng cá nhân cái chung dân tộc. II.3 Thi pháp ngôn từ PHẦN KẾT LUẬNNhà thơ Tố Hữu đã từng nói: “ thơ phải chăng là điều ấy,mơ ở trong thực,cái vô hình trong cái hữu hình”.Đúng vậy thế giới nghệ thuật trong thơ còn bao điều bí ẩn.Đặc biệt là thế giới ngôn từ nghệ thuật.Nó mang đặc điểm chung.nhưng ở từng bài thơ lại có nhiều nét đặc sắc riêng.Và “đôimắt người Sơn Tây” là bài thơ còn nhều điều bí ẩn mà chúng ta chưa khám phá hết .Quang Dũng đã xây dựng ngôn từ nghệ thuật độc đáo làm nên sức sống lâu dài cho bài thơ,trở thành một trong những bài thơ tiêu biểu của thời đại Thank you for your listenning!Nhóm thực hiện :2Phan Thị Kim ChiHồ Thị DuyênNguyễn Thị Mai ThuPhạm Thị Hoàng LyMạc Thị Như ÁiPhan Thị ThươngTrịnh Thị Thu SangNguyễn Thị HảiNguyễn Thị Ánh ThuNguyễn Thị Hà Thu
File đính kèm:
- van_hoc_viet_nam.pptx