Đề kiểm tra môn Toán Học kỳ II Lớp 7 Đề số 11
Câu 3. Bộba đoạn thẳng nào sau đây có thểlà độdài 3 cạnh của một tam giác?
a. 3cm, 4cm, 6cm b. 2cm, 3cm, 6cm
c. 2cm, 4cm, 6cm d. 3cm, 2cm, 5cm
Câu 4. Điểm cách đều ba đỉnh của tam giác là
a. Giao điểm của ba đường phân giác.
b. Giao điểm của ba đường trung tuyến.
c. Giao điểm của ba đường cao.
d. Giao điểm của ba đường trung trực.
Đề số 2/Lớp 7/Kì 2 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG PHÒNG GIÁO DỤC BẢO LỘC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 7 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (2 điểm). Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 4 đều có 4 phương án trả lời a, b, c, d; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1. Nghiệm của đa thức 1 6 2 x − là a. 12 b. 11 2 c. -12 d. 13 2 − Câu 2. Đơn thức 3 212 ( ) 2 xy x y− được thu gọn thành a. 3 412 2 x y− b. 3 4x y− c. 2 3x y− d. 3 43 2 x y Câu 3. Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây có thể là độ dài 3 cạnh của một tam giác? a. 3cm, 4cm, 6cm b. 2cm, 3cm, 6cm c. 2cm, 4cm, 6cm d. 3cm, 2cm, 5cm Câu 4. Điểm cách đều ba đỉnh của tam giác là a. Giao điểm của ba đường phân giác. b. Giao điểm của ba đường trung tuyến. c. Giao điểm của ba đường cao. d. Giao điểm của ba đường trung trực. Câu 5 . Điền dấu “x” vào ô thích hợp. Khẳng định Đúng Sai a.Đơn thức 24 3 x yz và 24 3 xy z là hai đơn thức đồng dạng. b.Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại. c.Tam giác cân có một góc bằng 060 là tam giác đều. d.Trong một tam giác, điểm cách đều ba cạnh là giao điểm của ba đường trung tuyến. Đề số 2/Lớp 7/Kì 2 2 II. Tự luận (8 điểm) Câu 6. Điều tra về tuổi nghề (tính bằng năm) của 20 công nhân trong một phân xưởng sản xuất ta có bảng số liệu sau 3 5 5 3 5 6 6 5 4 6 5 6 3 6 4 5 6 5 6 5 a. Dấu hiệu ở đây là gì? b. Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng của bảng số liệu trên. Câu 7. Cho đa thức 2 22 3 5 5 1A xy xy xy xy= − + + + + a. Thu gọn đa thức A. b. Tính giá trị của A tại 1 , 1 2 x y= = − . Câu 8. Cho hai đa thức 4 2 2( ) 2 3 3 P x x x x= − + − và 4 3 2 5( ) 3 Q x x x x= − + + a. Tính ( ) ( ) ( )M x P x Q x= + b. Tính ( ) ( ) ( )N x P x Q x= − và tìm bậc của đa thức ( )N x . Câu 9 . Cho tam giác ABC cân tại A, vẽ trung tuyến AM. Từ M kẻ ME vuông góc với AB tại E, kẻ MF vuông góc với AC tại F. a. Chứng minh BEM CFM∆ = ∆ . b. Chứng minh AM là trung trực của EF. c. Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với AB tại B, từ C kẻ đường thẳng vuông góc với AC tại C, hai đường thẳng này cắt nhau tại D. Chứng minh rằng ba điểm A, M, D thẳng hàng. Câu 10. Tìm nghiệm của đa thức x2 – 1.
File đính kèm:
- II11.pdf