Đề tài Đưa ứng dụng CNTT vào dạy môn Toán hình học lớp 6

 Ứng dụng CNTT là một yêu cầu quan trọng của việc đổi mới PPDH. Trường THCS Tân Công Sính cũng như các trường học khác cần quan tâm đến việc ứng dụng CNTT vào dạy học tất cả các bộ môn trong đó có môn Toán. Vì các nội dung dạy học môn Toán ở THCS nói chung và môn Toán 6 nói riêng có rất nhiều vấn đề trừu tượng. Ví dụ: các dạng bài về hình học, các dạng bài triển khai hình, các cách sắp xếp hình, sơ đồ,.Để hỗ trợ việc dạy học các nội dung này, SGK cũng có khá nhiều hình ảnh minh họa. Nhiều giáo viên tâm huyết cũng đã sưu tầm và sử dụng thêm các phương tiện bổ trợ như tranh, ảnh, sơ đồ,.Giáo viên hướng dẫn HS quan sát, kèm theo lời mô tả, giải thích, với mục đích giúp cho HS hiểu bài hơn. Tuy nhiên đối với nội dung khó như khi mô tả các dạng bài về “Nữa mặt phẳng, góc, Vẽ góc cho biết số đo, Khi nào thì xOy + yOz = xOz, Tia phân giác của góc, Thực hành, Đường tròn, Tam giác” mà giáo viên chỉ dùng lời nói và hình ảnh tĩnh để minh họa thì học sinh rất khó hình dung, việc tiếp thu bài của các em vẫn hạn chế. Nhiều học sinh làm được bài nhưng không hiểu được bản chất của bài dẫn đến kĩ năng vận dụng thực tế vẫn chưa tốt. Hay dạng bài “Nữa mặt phẳng, góc, Vẽ góc cho biết số đo, Khi nào thì xOy + yOz = xOz, Tia phân giác của góc, Thực hành,Đường tròn, Tam giác” mà giáo viên chỉ dùng lời nói để mô tả thì học sinh rất khó hình dung. Nhiều học sinh vẫn làm được bài song vẫn không hiểu làm như thế nào là đúng.

 Giải pháp của tôi là sử dụng một số tệp có định dạng PowerPoint có nội dung phù hợp vào một số bài học thuộc dạng bài “Bài toán liên quan đến rút về đơn vị; Diện tích của một hình,. ” hoặc dùng các hiệu ứng phù hợp thay vì sử dụng các hình ảnh tĩnh trong SGK và coi đó là nguồn cung cấp thông tin giúp các em tìm hiểu bản chất, đặc điểm của các dạng bài đó. Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương quan: Hai lớp 6 trường THCS Tân Công Sính PowerPoint. Lớp 6A1 là lớp thực nghiệm và 6A2 là lớp đối chứng. Lớp thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế khi dạy các bài về “Nữa mặt phẳng, góc, Vẽ góc cho biết số đo, Khi nào thì xOy + yOz = xOz, Tia phân giác của góc, Thực hành,Đường tròn, Tam giác”. Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của học sinh, lớp thực nghiệm đã đạt kết quả học tập cao hơn so với lớp đối chứng. Điểm bài đầu ra của lớp thực nghiệm có giá trị trung bình là ; điểm bài đầu ra của lớp đối chứng là . Kết quả kiểm chứng t-test cho thấy p < 0,05 có nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Điều đó chứng minh rằng đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Toán 6 làm nâng cao kết quả học tập các bài học về “Nữa mặt phẳng, góc, Vẽ góc cho biết số đo, Khi nào thì xOy + yOz = xOz, Tia phân giác của góc, Thực hành,Đường tròn, Tam giác”. cho học sinh lớp 6 trường THCS Tân Công Sính.

 

doc14 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 2652 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Đưa ứng dụng CNTT vào dạy môn Toán hình học lớp 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
dắt học sinh tìm hiểu vấn đề. Học sinh tích cực suy nghĩ, trả lời câu hỏi của giáo viên, phát hiện và giải quyết vấn đề. Kết quả là học sinh làm được bài nhưng hiểu chưa sâu sắc về bài, kĩ năng vận dụng vào thực tế chưa cao.
Để thay đổi hiện trạng trên, đề tài nghiên cứu này đã sử dụng PowerPoint và các hiệu ứng thay cho tranh ảnh và mô tả xuông bằng lời nói và khai thác nó như là một nguồn dẫn đến kiến thức.
B.GIẢI PHÁP THAY THẾ: 
Đưa PowerPoint và các hiệu ứng giáo viên chiếu hình ảnh cho học sinh quan sát, nêu hệ thống câu hỏi dẫn dắt giúp học sinh phát hiện kiến thức.
Vấn đề đổi mới PPDH trong đó có ứng dụng CNTT trong dạy học đã có nhiều bài viết được trình bày trong các hội thảo liên quan. Ví dụ:
- Bài Công nghệ mới với việc dạy và học trong các trường Cao đẳng, Đại học của GS.TSKH. Lâm Quang Thiệp
- Bài những yêu cầu về kiến thức, kĩ năng CNTT đối với người giáo viên của tác giả Đào Thái Lai, viện khoa học giáo dục Việt Nam
- Sáng kiến kinh nghiệm: Ứng dụng CNTT trong dạy học của cô giáo Trần Hồng Vân, trường Tiểu học Cát Linh, Hà Nội
+ Ứng dụng CNTT trong dạy học môn Toán của Lê Minh Cương –MS 720
+ Sử dụng CNTT trong dạy học ở Tiểu học của Vũ Văn Đức – MS 756
Các đề tài này đều đề cập đến định hướng, tác dụng, kết quả của việc đưa ứng dụng CNTT vào dạy và học.
Nhiều báo cáo kinh nghiệm và đề tài khoa học của các thầy cô giáo trường Đại học, Cao đẳng cũng đã đề cập đến vấn đề ứng dụng CNTT trong dạy học.
Các đề tài, tài liệu trên chủ yếu bàn về sử dụng CNTT như thế nào trong dạy học nói chung mà chưa có tài liệu, đề tài đi sâu vào việc sử dụng PowerPoint và các hiệu ứng có hiệu quả cao trong dạy học.
Tôi muốn có một nghiên cứu cụ thể hơn và đánh giá được hiệu quả của việc đổi mới PPDH thông qua việc sử PowerPoint và các hiệu ứng có hiệu quả cao hỗ trợ giáo viên khi dạy loại kiến thức trừu tượng như các bài học về “Nữa mặt phẳng, góc, Vẽ góc cho biết số đo, Khi nào thì xOy + yOz = xOz, Tia phân giác của góc, Thực hành,Đường tròn, Tam giác”. Qua nguồn cung cấp thông tin sinh động đó, học sinh tự khám phá ra kiến thức. Từ đó, truyền cho các em lòng tin vào Toán học, say mê tìm hiểu Toán học cùng các ứng dụng của nó trong đời sống.
VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: 
 Việc đưa ứng dụng CNTT vào dạy môn Toán lớp 6 có nâng cao kết quả học tập của học sinh lớp 6 không?
GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU: 
 Đưa ứng dụng CNTT vào dạy môn Toán 6 sẽ nâng cao kết quả học tập cho học sinh lớp 6 trường THCS Tân Công Sính .
II.PHƯƠNG PHÁP:
A) KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU:
Tôi lựa chọn trường THCS Tân Công Sính vì trường có những điều kiện thuận lợi cho việc Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng.
Giáo viên:
 Thầy NGÔ QUYỀN – giáo viên dạy )
* Học sinh:
 Lớp 6A1 và lớp 6A2
Về ý thức học tập, tất cả các em ở hai lớp này đều tích cực, chủ động.
Về thành tích học tập của năm học trước, hai lớp tương đương nhau về điểm số của tất cả các môn học.
B) THIẾT KẾ: 
 - Chọn hai lớp nguyên vẹn: lớp 6Á là nhóm thực nghiệm và 6A2 là nhóm đối chứng. Tôi dùng bài kiểm tra 45 phút môn Toán hình học làm bài kiểm tra trước tác động. Kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của hai nhóm có sự khác nhau, do đó tôi dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của hai nhóm trước khi tác động.
Kết quả:
Bảng 2: Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương
Đối chứng
Thực nghiệm
TBC
P =
P = từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương.
Sử dụng thiết kế hai: Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tương đương (được mô tả ở bảng 2):
Bảng 3: Thiết kế nghiên cứu:
Nhóm
Kiểm tra trước tác động
Tác động
Kiểm tra sau tác động
Thực nghiệm
01
Dạy học có sử dụng CNTT
03
Đối chứng
02
Dạy học không sử dụng CNTT
04
Ở thiết kế này, tôi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập
C) Quy trình nghiên cứu
* Chuẩn bị bài của giáo viên:
- Giáo án PowerPoint ở các tiết dạy
* Tiến hành thực nghiệm:
Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của nhà trường và theo thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan. Cụ thể:
Bảng 4: Thời gian thực nghiệm:
 Học kỳ 2 năm học 2012 - 2013
D) ĐO LƯỜNG:
Bài kiểm tra trước tác động là bài kiểm tra 45 chương 1 hình học 6, ( 3 chung)
Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra sau khi học xong các bài có nội dung “Nữa mặt phẳng, góc, Vẽ góc cho biết số đo, Khi nào thì xOy + yOz = xOz, Tia phân giác của góc, Thực hành,Đường tròn, Tam giác” tôi thiết kế (xem phần phụ lục).
 Bài kiểm tra sau tác động 
* Tiến hành kiểm tra và chấm bài:
Sau khi thực hiện dạy xong các bài học trên, tôi tiến hành kiểm tra một tiết (nội dung kiểm tra ở phần phụ lục).
Sau đó tôi cùng hai giáo viên tiến hành chấm bài theo đáp án đã xây dựng.
III.PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ:
Bảng 5: So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động
Đối chứng
Thực nghiệm
Điểm trung bình
Độ lệch chuẩn
Giá trị p của T-Test
Chênh lệch giá trị TB chuẩn (SMD)
Như trên đã chứng minh rằng kết quả hai nhóm trước tác động là tương đương. Sau tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình bằng T-Test cho kết quả p = .., cho thấy sự chênh lệch giữa điểm trung bình nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao hơn điểm trung bình nhóm đối chứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động.
..
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 	 = 
Theo bảng tiêu chí Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = .. cho thấy mức độ ảnh ưởng của dạy học có sử dụng CNTT đến kết quả học tập của nhóm thực nghiệm là lớn.
Giả thiết của đề tài: “Đưa ứng dụng CNTT vào dạy môn Toán 3 sẽ nâng cao kết quả học tập cho học sinh lớp 3 trường Tiểu học Hiệp Hòa” đã được kiểm chứng.
Biểu đồ so sánh điểm trung bình trước tác động và sau tác động 
của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng
BÀN LUẬN: 
 Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là điểm trung bình = ., kết quả bài kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng là điểm trung bình = .. Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 0,88; điều đó cho thấy điểm trung bình của hai lớp đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp được tác động có điểm trung bình cao hơn lớp đối chứng.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = ... Điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn.
Phép kiểm chứng T-Test điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động của hai lớp là p = . Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hai nhóm không phải là do ngẫu nhiên mà là do tác động, nghiêng về nhóm thực nghiệm.
* Hạn chế: Nghiên cứu này sử dụng CNTT trong giờ học môn Toán ở Tểu học là một giải pháp rất tốt nhưng để sử dụng có hiệu quả, người giáo viên cần có trình độ về công nghệ thông tin, có kĩ năng thiết kế giáo án điện tử, biết khai thác và sử dụng các nguồn thông tin trên mạng Internet, biết thiết kế kế hoạch bài học hợp lí.
IV. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ:
* Kết luận:
Việc sử dụng CNTT vào giảng dạy nội dung Toán 6 (“Nữa mặt phẳng, góc, Vẽ góc cho biết số đo, Khi nào thì xOy + yOz = xOz, Tia phân giác của góc, Thực hành,Đường tròn, Tam giác”) ở trường THCS Tân ông Sính thay thế cho các tranh ảnh tĩnh có trong SGK đã nâng cao kết quả học tập của học sinh.
* Khuyến nghị: Đối với các cấp lãnh đạo: Cần quan tâm về cơ sở vật chất như trang thiết bị máy tính, máy chiếu Projector hoặc màn hình ti vi màn hình rộng có bộ kết nối...cho trường. mở lớp bồi dưỡng ứng dụng CNTT, khuyến khích và động viên giáo viên áp dụng CNTT vào dạy học.
Đối với giáo viên: Không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để hiểu biết về CNTT, biết khai thác thông tin trên mạng Internet, có kĩ năng sử dụng thành thạo các trang thiết bị dạy học hiện đại. Với kết quả của đề tài này, tôi mong rằng các bạn đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ và đặc biệt là đối với giáo viên cấp THCS có thể ứng dụng đề tài này vào việc dạy học môn Toán để tạo hứng thú, niềm say mê và nâng cao kết quả học tập cho học sinh.
Tân công sính, ngày 30 tháng 10 năm 2012
 Người nghiên cứu
 NGÔ QUYỀN
V.TÀI LIỆU THAM KHẢO:
- Tan, C., Tai liệu tập huấn Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học dành cho giảng viên sư phạm 14 tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam. Dự án Việt Bỉ-Bộ GD&ĐT, 2008
- Toán 6. NXB GD, 2006
- Phần mềm Macromedia Flash 8; Ulead VideoStudio 11
- Mạng Internet:  thuvientailieu.bachkim.com; thuvienbaigiangdientu.bachkim.com; giaovien.net;...
VI. PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI
I.KẾ HOẠCH BÀI HỌC
III. Bảng điểm
Lớp thực nghiệm
TT
Họ và tên
Điểm kiểm tra
trước tác động
Điểm kiểm tra
sau tác động
1
Nguyễn Hữu An
7
8
2
Phạm Kim Điều
6
9
3
Nguyễn Quý Dũng
6
8
4
Phạm Năng Dương
5
8
5
Nguyễn Trung Duy
6
9
6
Nguyễn Thị Hồng Hệ
7
8
7
Nguyễn Quý Hiệp
8
9
8
Nguyễn Quý Hiếu
6
9
9
Nguyễn Duy Hưng
7
9
10
Nguyễn Thị Thúy linh
7
9
11
Phạm Thị Linh
6
8
12
Phạm Thị Xuân Mai
5
7
13
Nguyễn Nhân Mạnh
6
8
14
Nguyễn Quý Nam
7
9
15
Lê Thị Nhàn
7
8
16
Nguyễn Văn Phúc
7
9
17
Nguyễn Hồng Quân
7
7
18
Phạm Thị Quý
4
8
19
Phạm Thị Thanh Tâm
6
7
20
Phạm Năng Thái
6
8
21
Phạm Thị Thu
7
7
22
Phạm Hoài Thu
6
8
23
Phạm Thị Thùy
5
8
24
Nguyễn Thị Huyền Trang
7
7
25
Phạm Thị Thu Trang
7
8
26
Phan Kim Trường
6
7
Lớp đối chứng
TT
Họ và tên
Điểm kiểm tra trước tác động
Điểm kiểm tra sau tác động
1
Nguyễn Viết An
7
8
2
Tô Bá Chiến
6
8
3
Tô Công Danh
7
8
4
Nguyễn Văn Đức
5
7
5
Nguyễn Văn Duy
7
8
6
Nguyễn Hải Duyên
5
6
7
Đoàn Tiến Hải
5
7
8
Trịnh Quỳnh Hương
7
7
9
Phạm Gia Khánh
5
7
10
Phạm Thị Loan
6
7
11
Phạm Phú Mạnh
6
9
12
Phạm Trung Mạnh
6
7
13
Đào Thị Thanh Ngoan
6
6
14
Nguyễn Thị Kim Oanh
5
6
15
Nguyễn Hữu Phong
5
6
16
Phạm Thế Phong
5
6
17
Phạm Phú Quý
7
7
18
Phạm Thị Thương
5
6
19
Phạm Trung Tiến
6
8
20
Nguyễn Duy Toàn
6
8
21
Nguyễn Mạnh Trung
7
7
22
Phạm Thành Trung
6
8
23
Tô Văn Trưởng
5
7
24
Nguyễn Viết Tuấn
7
7
25
Phạm Trung Văn
6
8
26
Nguyễn Thị Yến
8
8

File đính kèm:

  • docDe tai NCKH- SP chinhn thuc da in.doc