Giáo Án Đại Số 7 - Đào Hữu Biên - Tiết 55 Đến Tiết 61
A- Mục tiêu:
- HS được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng.
- HS được rèn luyện kỹ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.
- Có ý thức trự giác, tích cực trong học tập.
B- Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ
- HS: Bảng nhóm + bút viết bảng.
C- Hoạt động dạy - học
- Ổn định lớp, kiểm tra sỹ số (1 phút).
bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trước ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc. Hoạt động 2: LUYệN TậP (33 phút). Bài 50 tr.46 SGK . Cho các đa thức: N = 15y3 + 5y2 – y5 – 5y2 – 4y3 – 2y M = y2 + y3 + 3y + 1 – y2 + y5 – y3 +7y5 a) Thu gọn các đa thức trên Bài 50 tr.46 SGK a) b) Tính N + M và N - M GV yêu cầu hai HS lên bảng thu gọn hai đa thức N,M. GV nhắc HS vừa sắp xếp, vừa thu gọn N = – y5 +(15y3– 4y3) +( 5y2– 5y2) – 2y = – y5 + 11y3 – 2y M = (y5 + 7y5)+(y3– y3) +(y2 – y2 )-3y+1 = 8y5 - 3y + 1 GV nhận xét bài làm của HS (trên bảng và trong lớp) b) GV cho nửa lớp tính M (x) + N(x) theo cách 1 và M (x) – N(x) theo cách 2; nửa lớp còn lại tính M (x) + N(x) theo cách 2; và M (x) – N(x) theo cách 1. Kết quả M(x) + N(x) = 4x4 +5x3 – 6x2 – 3 M(x) - N(x) = -2x4 + 5x3 + 4x2 + 2x + 2 Bài 45 tr.45 SGK. Cho P(x) = x4 – 3x2 + -x Bài 45 tr.45 SGK. Nêu cách tìm Q(x)? Nêu cách tìm R(x)? Gọi 2 HS lên bảng tính. ?Nhận xét, bổ sung? a) P(x) + Q(x) = x5 – 2x2 +1 Q(x)= x5 – 2x2 + 1 – P(x) Q(x)= x5 – 2x2 + 1 – (x4 – 3x2 – x + ) Q(x)= x5 – 2x2 + 1 – x4 + 3x2 + x - Q(x)= x5 – x4 + x2 + x + b) P(x) – R(x) = x3 R(x) = P(x) - x3 R(x) = x4 – 3x2 + -x - x3 R(x) = x4 - x3 – 3x2 - x + Bài 47 tr.45 SGK: cho các đa thức: P(x) = 2x4 – x – 2x3 + 1 Q(x) = 5x2 – x3 + 4x H(x) = -2x4 + x2 + 5 Bài 47 tr.45 SGK GV yêu cầu hai HS khác lên bảng tính N + M và N – M (gợi ý HS nên tính theo cách 1) N+ M = (-y5 +11y3 – 2y) + (8y5 – 3y +1) =-y5 +11y3 – 2y + 8y5 – 3y +1 = 7y5 +11y3 – 5y +1 N - M = (-y5 +11y3 – 2y) - (8y5 – 3y +1) = -y5 +11y3 – 2y - 8y5 + 3y –1 = -9y5 +11y3 + y –1 Bài 51 tr.46 SGK Bài 51 tr.46 SGK Cho hai đa thức: P(x) = 3x2 – 5 + x4 – 3x3 – x6 – 2x2 – x3 Q(x) = x3+ 2x5 - x4 + x2 – 2x3 + x –1 a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo luỹ thừa tăng của biến. b) Tính P (x) + Q(x) và P (x) - Q(x) (yêu cầu HS tính theo hai cách) GV nhắc nhở HS trước khi cộng hoặc trừ các đa thức cần thu gọn đa thức. a) P(x) = – 5+(3x2–2x2)+(– 3x3– x3)+x4– x6 = – 5 + x2 – 4x3+ x4 – x6 Q(x) = -1 + x + x2 + (x3 - 2x3) - x4 + 2x5 = -1 + x + x2 - x3 - x4 + 2x5. + P(x) = – 5 + x2 – 4x3+ x4 – x6 Q(x) = –1 + x + x2 - x3 - x4 + 2x5 P(x) + Q(x)= – 6 +x + 2x2 – 5x3+ 2x5 – x6 + P(x) = – 5 + x2 – 4x3+ x4 – x6 -Q(x) = 1 - x - x2 + x3 + x4 - 2x5 P(x) + Q(x)= – 4 - x – 3x3+ 2x4 - 2x5 – x6 Bài 52 tr.46 SGK Tính giá trị của đa thức P(x) = x2 – 2x – 8 tại x = -1; x = 0; x = 4 Bài 52 tr.46 SGK GV: Hãy nêu ký hiệu giá trị của đa thức P (x) tại x = -1 - Giá trị của đa thức P (x) tại x =-1 kí hiệu là P (-1). GV: yêu cầu 3 HS lên bảng tính P(-1); P(0); P(4) P(-1) = (-1)2 – 2(-1) – 8 = -5 P(0) = (0)2 – 2(0) – 8 = -8 P(4) = (4)2 – 2(4) – 8 = 0 Bài 53 tr.46 SGK Bài 53 tr.46 SGK P(x) = x5 – 2x4 + x2 – x + 1 Q(x) = 6 – 2x + 3x3 – x4 -3 x5 - Gọi 2HS lên bảng tính. a) Tính P (x) – Q(x) + P(x) = x5 – 2x4 + x2 – x + 1 - Q(x) = 3 x5 - x4 - 3x3 + 2x - 6 P(x) - Q(x) = 4x5 – 3x4 - 3x3 + x2 + x -5 ?Nhận xét, bổ sung? ?Nhận xét về các hệ số của hai đa thức? + b) Tính Q (x) - P(x) Q(x) = -3 x5 + x4 + 3x3 - 2x + 6 - P(x) = - x5 + 2x4 - x2 + x - 1 P(x) - Q(x) = -4x5 + 3x4 + 3x3 - x2 -x +5 Nhận xét: Các hạng tử cùng bậc của hai đa thức có hệ số đối nhau. Hoạt động 3: HướNG DẫN Về NHà (1 phút). - Bài tập 39, 40, 41, 42 tr.15 SBT - Chuẩn bị tiết 62 kiểm tra 1 tiết. D- Rút kinh nghiệm: Tuần 30 Ngày dạy: ................................................................ Tiết 62. kiểm tra A- Mục tiêu: - Củng cố, kiến thức, kĩ năng về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức. - Giúp HS tự đánh giá mức độ tiếp thu bài của mình, giúp GV đánh giá kết quả dạy - học về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức. Từ đó thầy, trò điều chỉnh cách dạy - trò cho phù hợp hiệu quả hơn những nội dung còn lại. - HS tự giác, tích cực, nghiêm túc làm bài. B- Chuẩn bị: * GV: Đề kiểm tra, đáp án- biểu điểm, in - phô to đề cho HS. Nội dung KT Chuẩn KT-KN Khái niệm biểu thức đại số, giá trị của một biểu thức đại số. - HS nắm được khái niệm về biểu thức đại số, giá trị của biểu thức đại số. Có kĩ năng sử dụng máy tính Casio. Đơn thức - Biết khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, bậc của đơn thức một biến. - Biết cách xác định bậc của một đơn thức, biết nhân hai đơn thức. Biết làm các phép tính cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. Đa thức - Biết khái niệm đa thức nhiều biến, đa thức một biến, bậc của đa thức một biến, nghiệm của đa thức một biến. - Biết cách thu gọn một đa thức, xác định bậc của đa thức. Biết sắp xếp các hạng tử của đa thức một biến theo lũy thừa tăng hoặc giảm. Nội dung KT Số tiết theo PP CT Tỉ lệ Trắc nghiệm Tự luận Tổng NB TH VD NB TH VD Khái niệm biểu thức đại số, giá trị của một biểu thức đại số. 2 1 0,5 0,5 1 Đơn thức 4 4 0,75 0,75 1,0 0,5 3 Đa thức 6 5 1 3 2 6 Tổng 12 1,75 1,25 4 3 10 3 7 Đề số 1 I-Trắc nghiệm: (3đ). Câu 1: (1,0đ). Đánh dấu "x" vào ô thích hợp: Khẳng định Đúng Sai 1) 7xy3 và 7x3y là hai đơn thức đồng dạng. 2) 3x2y3 và x2y3 là hai đơn thức đồng dạng. 3) (xy2)2 và -2xy4 là hai đơn thức đồng dạng. 4) Thu gọn đơn thức 3x3(-2y2)3y được 6x3y6. Câu 2: (2,0đ). Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng: a) Giá trị của biểu thức 2x5 - y7 tại x = 1, y = - 1 là: A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 b) Bậc của đơn thức 3x2(-2y2)3z sau khi đã thu gọn là: A. 7 B. 8 C. 9 D. 10 c) Bậc của đa thức 8x9 - 9y8 + x4y3 - 8x9 - 6 là: A. 9 B. 8 C. 7 D. 6 d) Thu gọn đa thức x3 - 3y2 - 7x + x3 - y2 + 7x ta được: A. 2x3 - 4y2 B. 2x3 - 6y2 C. x6 - 6y4 D. x6 - 4y4 II- Tự luận: (7đ). Câu 1 (2đ). a) Cho các đơn thức: .(–); –. Thu gọn rồi cho biết bậc của mỗi đơn thức. b) Tính giá trị của đơn thức . tại , y = -1. Câu 2 (2đ). Cho hai đa thức: P = x3 - 3xy4 - 7 + y2; Q = x3 - xy4 - y2 + 3. Tìm đa thức A, biết A + Q = P; A - P = Q. Câu 3 (3đ). Cho hai đa thức: A(x) = 13 + x5 - 3x + 5x7 + 7x3 – 2x2 – 5x7 B(x) = –x5 + x6 – x2 – 5x4 – 3x – x6 + 3x3 a) Sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến. Cho biết bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của mỗi đa thức. b) Tính A(x) + B(x), A(x) - B(x). Đề số 2 I-Trắc nghiệm: (3đ). Câu 1: (1,0đ). Đánh dấu "x" vào ô thích hợp: Khẳng định Đúng Sai 1) 3x2y3 và 3x3y2 là hai đơn thức đồng dạng. 2) 7x2y và x2y là hai đơn thức đồng dạng. 3) (3xy2)2 và -2x2y4 là hai đơn thức đồng dạng. 4) Thu gọn đơn thức 3x3(-2y3)2y được 6x3y6. Câu 2: (2,0đ). Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng: a) Giá trị của biểu thức x5 - 2y7 tại x = 1, y = - 1 là: A. 3 B. 2 C. 1 D. 0 b) Bậc của đơn thức x2(-2y2)3z2 sau khi đã thu gọn là: A. 7 B. 8 C. 9 D. 10 c) Bậc của đa thức 8x9 - 9y8 + x4y3 - 8x9 - 6 là: A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 d) Thu gọn đa thức x3 - y2 - 7x + x3 - 5y2 + 7x ta được: A. 2x3 - 4y2 B. 2x3 - 6y2 C. x6 - 6y4 D. x6 - 4y4 II- Tự luận: (7đ). Câu 1 (2đ). a) Cho các đơn thức: -.(); –. Thu gọn rồi cho biết bậc của mỗi đơn thức. b) Tính giá trị của đơn thức . tại , y = -1. Câu 2 (2đ). Cho hai đa thức: P = x3 – 3x4y + 7 – y2; Q = x3 – x4y – y2 – 3. Tìm đa thức A, biết A + Q = P; A - P = Q; Câu 3 (3đ). Cho hai đa thức: A(x) = 6 + x5 - 5x + 3x7 + 6x3 – 2x2 – 3x7 B(x) = –x5 + x6 – x2 – 5x4 – 5x – x6 + 3x3 a) Sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến. Cho biết bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của mỗi đa thức. b) Tính A(x) + B(x), A(x) - B(x). Đáp án - biểu điểm Đề số 1 I-Trắc nghiệm: (3đ). I-Trắc nghiệm: (3đ). Câu 1: (1,0đ). Mỗi ý đúng cho 0,25đ Khẳng định Đúng Sai 1) 7xy3 và 7x3y là hai đơn thức không đồng dạng. x 2) 3x2y3 và x2y3 là hai đơn thức đồng dạng. x 3) (xy2)2 và -2xy4 là hai đơn thức đồng dạng. x 4) Thu gọn đơn thức 3x3(-2y2)3y được -6x3y6. x Câu 2: (2,0đ). Mỗi ý đúng cho 0,5đ a) D. 3 b) C. 9 c) B. 8 d) A. 2x3 - 4y2 II- Tự luận: (7đ). Câu 1 (2đ). a) .(–) = -6x6y5 0,25đ Bậc của đơn thức: 11 0,25đ –. = –.9x2y4 = -6x3y6 0,25đ Bậc của đơn thức: 9 0,25đ b) . = –.= -3x6y5 0,25đ Thay x = 1, y = -1 ta được: -3.16.(-1)5 = 3 0,5đ Vậy, giá trị của đơn thức tại , y = -1 là 3. 0,25đ Câu 2 (2đ). A + Q = P A = P - Q 0,25đ A = (x3 - 3xy4 - 7 + y2) - (x3 - xy4 - y2 + 3) 0,25đ = x3 - 3xy4 - 7 + y2 - x3 + xy4 + y2 - 3 0,25đ = (x3 - x3) - (3xy4 - xy4) +( y2 + y2) - (7 + 3) = -2xy4 + 2y2 - 10 0,25đ A - P = Q A = P + Q 0,25đ A = (x3 - 3xy4 - 7 + y2) + (x3 - xy4 - y2 + 3) 0,25đ = x3 - 3xy4 - 7 + y2 + x3 - xy4 - y2 + 3 0,25đ = (x3 + x3) - (3xy4 + xy4) +( y2 - y2) - (7 - 3) = 2x3 - 4xy4 - 4 0,25đ Câu 3 (3đ). a) A(x) = 13 + x5 - 3x + 5x7 + 7x3 – 2x2 – 5x7 = x5 + 7x3 – 2x2 – 3x + 13 0,25đ Đa thức có bậc: 5 0,25đ Hệ số cao nhất: 1 Hệ số tự do: 13 0,25đ B(x) = –x5 + x6 – x2 – 5x4 – 3x – x6 + 3x3 = –x5 -5x4 + 3x3 – x2 – 3x 0,25đ Đa thức có bậc: 5 0,25đ Hệ số cao nhất: -1 Hệ số tự do: 0 0,25đ b) A(x) + B(x) = 10x3 - 3x2 - 6x + 13 0,75đ A(x) - B(x) = 2x5 + 4x3 – x2 + 13 0,75đ Đề số 2 I-Trắc nghiệm: (3đ). Câu 1: (1,0đ). Mỗi ý đúng cho 0,25đ Khẳng định Đúng Sai 1) 3x2y3 và 3x3y2 là hai đơn thức đồng dạng. x 2) 7x2y và x2y là hai đơn thức đồng dạng. x 3) (3xy2)2 và -2x2y4 là hai đơn thức đồng dạng. x 4) Thu gọn đơn thức 3x3(-2y3)2y được 6x3y6. x Câu 2: (2,0đ). Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng: a) A. 3 b) D. 10 c) C. 8 d) B. 2x3 - 6y2 II- Tự luận: (7đ). Câu 1 (2đ). -Biểu điểm tương tự đề 1. Câu 2 (2đ). -Biểu điểm tương tự đề 1. Câu 3 (3đ). -Biểu điểm tương tự đề 1. C- Hoạt động dạy - học - ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. I- Kiểm tra - GV phát đề cho HS (HS làm bài trực tiếp vào đề bài được phát). - GV quan sát, đôn đốc, nhắc nhở HS tích cực, nghiêm túc làm bài. - Cuối giờ, GV thu bài. II- Hướng dẫn về nhà - Ôn tập lại nội dung chương IV: Những nội dung đã học. - Đọc và nghiên cứu trước Đ9. Nghiệm của đa thức một biến. D- Rút kinh nghiệm: 1- Kết quả kiểm tra: Điểm Lớp Giỏi 8 -10 Khá 6,5-7,9 T.Bình 5-6,4 Yếu 3,5-4,9 Kém <3,5 5 Ghi chú 7C (27) 7D (24) Tổng 2- Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- T55_61.doc