Giáo án Ghép lớp 4 + 5 tuần 23

Luyện từ và câu

Tiết 45: DẤU GẠCH NGANG.

- Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (ND ghi nhớ).

- Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1); viết được đoạn văn ngắn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích (BT2)

* HSkhá, giỏi viết dược 5 câu trở lên đúng với yêu cầu của bài tập 2.

 

doc23 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1186 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ghép lớp 4 + 5 tuần 23, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
. Kiểm tra bài cũ.
+ Em hãy nêu cách rút gọn hai phân số.
+ Cách cộng hai phân số.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HD làm bài tập
Bài 1 : Tính 
- HS nhắc lại cách cộng 2 phân số cùng mẫu số
a, += = 
Bài 2 : Tính
+ Nhắc lại cách cộng hai phân số khác mẫu số ? 
a, 
b, =
c, 
- Cho HS nhận xét
Bài 3 : Rút gọn rồi tính 
- GV HD nêu cách làm bài
a,
b, 
- Cho HS nhận xét 
Bài 4 : Cho HS đọc yêu cầu đề bài
 Bài giải 
Số đội viên tham gia 2 hoạt động trên là: 
 (số đội viên )
 Đáp số : số đội viên 
- Cho học sinh nhận xét 
A. Kiểm tra bài cũ:
+ GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Vào bài:
a. Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện.
*Mục tiêu: 
- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đền, dây điện.
*Cách tiến hành:
- Bước 1: GV cho HS làm việc theo nhóm:
- Bước 2: Làm việc cả lớp
- Bước 3: Làm việc theo cặp
- Bước 4: học sinh làm thí nghiệm theo nhóm
+ Các nhóm làm thí nghiệm( mục thực hành trang 94)
- Từng nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình 
- HS đọc mục bạn cần biết trang 94-95 SGK
+ QS hình 5 trang 95 và dự đoán mạch điên ở hình nào thì đèn sáng, giải thích tại sao ?
+ Lắp mạch điện để kiểm tra, so sánh kết quả dự đoán ban đầu, giải thích kết quả thí ghiệm
- Bước 5:Thảo luận chung cả lớp về điều kiện để mạch thắp sáng đèn.
b. Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phát hiện vật đẫn điện ,vật cách điện.
*Mục tiêu:
 - Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện.
*Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm .
+ Các nhóm làm thí nghiệm mục thực hành trang 96 
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Mời 1 số nhóm trình bày kết quả thí nghiệm.
+ Cả lớp và GV nhận xét, 
Kết luận:
- Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch đang hở thành mạch kín, vì vậy đền sáng
- Các vật bằng cao su, sứ nhựa.. không cho dòng điện chạy qua nên mạch vẫn bị hở vì vậy đền không sáng.
* KNS: 
IV Củng cố dặn dò:
 - GV nêu lại nội dung chính của bài 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS chuẩn bị bài sau
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Tên bài
Khoa học
Tiết 46: BÓNG TỐI
Tập làm văn.
Tiết 46: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục đích- yêu cầu
- Nêu được bóng tối ở phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng.
- Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi.
 Giúp HS :
- Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung; Iừt lại một đoạn văn cho hay hơn.
II. Đ Dùng 
- Đèn bàn.
- Đèn pin, 1 tờ giấy to, kéo, bìa.
- Bảng lớp ghi 3 đề bài.
III.Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
+ Mắt ta nhìn thấy vật khi nào?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Tìm hiểu về bóng tối.
* Mục tiêu: Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. Dự đoán vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản. Biết bóng của một vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi. 
* Tiến hành:
- GV gợi ý cách bố trí thực hiện thí nghiệm trang 93.
- GV yêu cầu HS giải thích.
- GV ghi kết quả lên bảng.
+ Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào?
+ Làm thế nào để bóng của vật to hơn? Điều gì sẽ xảy ra nếu đưa vật dịch lên gần vật chiếu? Bóng của vật thay đổi khi nào?
- HS dựa vào hướng dẫn và các câu hỏi trang 93 , làm việc theo nhóm để tìm hiểu về bóng tối.
- Các nhóm trình bày và thảo luận chung cả lớp.
c. Hoạt động 2: Trò chơi: Xem bóng đoán vật.
*Mục tiêu: Củng cố, vận dụng kiến thức đã học về bóng tối.
* Tiến hành:
- GV chiếu bóng của vật lên tường. Yêu cầu HS chỉ nhìn tường và đoán xem là vật gì.
+ Ở vị trí nào thì nhìn bóng dễ đoán ra vật nhất?
- HS đọc mục bạn cần biết SGK.
A.Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Vào bài:
a. Nhận xét về kết quả làm bài của HS.
- GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
- Nêu nhận xét về kết quả làm bài:
* Những ưu điểm chính:
+ Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
+ Diễn đạt tốt điển hình : Ngân, Chung, Nguyển, Miên.
+ Chữ viết, cách trình bày đẹp: Miên, Chung
* Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế.
b. Thông báo điểm.
c. Hướng dẫn HS chữa lỗi:
* Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng
- Mời HS lên chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
* Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
- HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.
- Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
* Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- Viết lại một đoạn văn trong bài làm:
+ Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.
+ Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại.
IV Củng cố dặn dò
 - GV nêu lại nội dung chính của bài 
- GV nêu lại ND bài
- Nhận xét giờ học.
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Tên bài
Âm nhạc
Tiết 23: HỌC HÁT BÀI CHIM SÁO
Âm nhạc
Tiết 23: ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: HÁT MỪNG; TRE NGÀ BÊN 
LĂNG BÁC- ÔN TĐN SỐ 6
I. Mục đích- yêu cầu
- Hs nắm được giai điệu , tính chất nhịp nhàng , vui tươi của bài hát .
- Hs hát đúng giai điệu và lời ca , tập thể hiện tình cảm của bài hát .
- Giúp hs biết cách trình bày bài hát cho phù hợp .
- Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu , đều giọng bài Hát mừng, Tre ngà bên Lăng Bác .Trình bày bài hát theo nhóm kết hợp gõ đệm hoặc vận động phụ hoạ
- HS đọc nhạc hát lời TĐN số 6 kết hợp gõ phách và đánh nhịp 2/4
II. Đ Dùng 
Chép sẵn lời ca ra bảng phụ , băng nhạc 
Nhạc cụ đệm, gõ.
III.Các hoạt động dạy học 
1. Ổn định lớp :
2. Bài cũ :
Gv hỏi lại hs nội dung tiết học trườc .
Gv cho hs hát ôn bài hát một lần đồng thanh
3. Bài mới : 
 Học hát bài : Chim sáo 
A. Hoạt động 1 : Dạy hát bài : Chim sáo. 
Gv giới thiệu bài : bài Chim sáo là một bài dân ca với giai điệu nhịp nhàng vui tươi .
Gv cho hs nghe qua giai điệu bài hát mẫu , qua băng hoặc gv hát cho hs nghe .
Gv treo bảng phụ và cho hs đọc lời ca , cho hs đọc theo tiết tấu .
Gv đệm đàn và hát mẫu từng câu sau đó dạy hs hát từng câu theo lối móc xích , dạy đến đau củng cố đến đó .
Gv nghe và uôn nắn sửa sai cho hs .
Gv dạy hết bài cần cho hs nghe lại giai điệu của bài và đệm cho hs hát toàn bài một lần .
Gv cho hs hát luôn phiên theo dãy lớp .
Gv nghe và sửa sai , nhận xét .
Gv gọi một vài hs hát và nhận xét .
Gv đệm đàn cho lớp hát lại bài hát vài lần .
Gv mời hs hát cá nhân và mời hs nhận xét bạn , cho hs hát tốp ca , nhóm 
Gv cho hs hát luôn phiên theo tổ và dãy lớp sau đó nhận xét sửa sai giúp hs hát tốt hơn nữa .
B. Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ đệm.
Gv hát và gõ đệm mẫu theo nhịp cho hs quan sát .
Gv hướng dẫn hs hát và gõ đệm theo nhịp.
Gv cho hs dãy này hát còn hs dãy kia gõ đệm và đổi lại .
Gv quan sát và nhận xét .
Gv gọi vài hs hát và gõ đệm theo nhịp , mời hs nhận xét bạn , gv nhận xét .
Gv cho lớp hát và gõ đệm vài lần theo nhạc .
Gv hướng dẫn hs hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca 
Gv chi cho hs biết hát tiếng nào gõ tiếng đó .
Gv cho hs hát và gõ theo dãy lớp , dãy này hát còn dãy kia gõ đệm và đổi lại .
Gv kiểm tra hs hát và gõ đệm , gv nhận xét.
1. Ổn định lớp :
2. Bài cũ :
- HS hát bài Tre ngà bên lăng Bác.
3. Bài mới:
 a. Hoạt động 1: Ôn bài hát Hát mừng 
GV hướng dẫn hát kết hợp gõ đệm: Đoạn 1 hát và gõ đệm theo nhịp, đoạn 2 hát và gõ đệm với 2 âm sắc . Thể hiện tình cảm hồn nhiên, trong sáng của bài hát 
GV hướng dẫn HS trình bày bài hát bằng cách hát đối đáp , đồng ca kết hợp gõ đệm
GV hướng dẫn HS trình bày bài hát kết hợp vận động 
b. Hoạt động 2:Ôn bài hát Tre ngà bên Lăng Bác 
GV hướng dẫn hát kết hợp gõ đệm: Đoạn 1 hát và gõ đệm theo nhịp, đoạn 2 hát và gõ đệm với 2 âm sắc . Thể hiện tình cảm hồn nhiên, trong sáng của bài hát 
GV hướng dẫn HS trình bày bài hát kết hợp vận động 
c. Hoạt động 3 : Ôn tập TĐN số 6
Luyện tập cao độ
GV Quy định đọc các nốt Đô-Rê-Mi-Son, rồi đàn để HS đọc hoà giọng.
GV Quy định đọc các nốt Mi-Son-La-Đố, rồi đàn để HS đọc hoà giọng
GV hướng dẫn đọc nhạc , hát lời kết hợp gõ phách 
GV hướng dẫn đọc nhạc , hát lời kết hợp đánh nhịp 3/4
+ Bài TĐN: HS đọc nhạc , hát lời kết hợp gõ đệm theo phách 
HS trình bày bài kiểm tra , GV đánh giá kết quả bài thực hành của các em.
Trong quá trình kiểm tra, GV khuyến khích HS thể hiện sự tự tin khi trình bày bài hát và bài TĐN.
- Nhận xét - biểu dương.
IV Củng cố dặn dò
 - GV nêu lại nội dung chính của bài 
- GV nêu lại ND bài
- Nhận xét giờ học.
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTuấn 23.doc
Bài giảng liên quan