Giáo án Hình học Lớp 8 Chương 4 - Nguyễn Thị Vin

I/ MỤC TIÊU :

 - Từ mô hình trực quan, GV giúp HS nắm chắc các yếu tố của hình hộp chữ nhật, biết xác định số đỉnh, mặt, cạnh của hình hộp chữ nhật. Từ đó làm quen với khái niệm điểm,

đường thẳng, đoạn thẳng, mặt phẳng trong không gian. Bước đầu tiếp cận với khái niệm chiều cao trong không gian

 - Rèn kĩ năng nhận biết hình hộp trong thực tế.

 - Giáo dục HS tính thực tế của các khái niệm toán học

 

II/ CHUẨN BỊ :

 GV: Mô hình hình hộp chữ nhật, hình hộp lập phương

 HS:Thước thẳng

 

doc36 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1341 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hình học Lớp 8 Chương 4 - Nguyễn Thị Vin, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ảo
 - Hệ quả
2- T/c đường phân giác trong, ngoài
3- Các trường hợp đồng dạng của tam giác
 II- Hình lăng trụ đứng, đều , hình chóp đều
1- Khái niệm, 
2- Các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích
HS trình bày bằng hình vẽ
HS :* Tam giác : (c.g.c) ; (c.c.c) ; (g.g)
 * Tam giác vuông : (g.g ) ; (ch-gn)
 HS trình bày
Hoạt động 2 (27/) Luyện tập
Bài 1 : Cho tam giác, các đường cao BD, CE cắt nhau tại H. Đường vuông góc với AB tại B và đường vuông góc AC tại cắt nhau tại K. Gọi M là trung điểm của BC
a) CM : tam giác ABC đồng dạng với tam giác AEC
b) CM : HE.HC = HD. HB
c) CM : H, M, K thẳng hàng
d) Tam giác ABC phải có ĐK gì thì tứ giác 
BHCK là hình thoi ? hình chữ nhật
d) Hình bình hành BHCK là hình thoi HM BC vì AH BC (t/c 3 đường cao) => HM BC A, H, M thẳng hàng cân tại A 
 Hình bình hành BHCK là hình chữ nhật
 góc BAC = 90 0 tg ABC vuông 
tại A
Bài 10/SGK
GV đưa đề bài lên màn hình
Bài 11/SGK : GV đưa đề bài lên màn hình
 S
 24
 B C
 O H
 A 20 D
HS vẽ hình
 A
 D E
 H
 C
 B M 
 K
a) Xét và có :
 góc D = góc E = 900 ; góc A chung
=> (g.g)
b) Xét và có :
 góc EHB = góc DHC (đ2)
 => (g.g)
=> => HE.HC = HD.HB
c) Tứ giác BHCK có :
 BH // KC (cùng vg AC)
 CH // KB (cùng vg AB)
=> Tứ giác BHCK là hình bình hành
=> HK và BC cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
=> H; M; K thẳng hàng
HS làm bài 10
a) HS làm miệng
Xét tứ giác ACC/A/ có :
 AA/ // CC/ (cùng song song DD/)
 AA/ = CC/ (cùng bằng DD/)
=> ACC/A/ là hình bình hành
Có AA/ (A/B/C/D/) => AA/ A/C/ 
=> góc AA/C/ = 900 => ACC/A/ là hình chữ nhật
 Tương tự : CM BDB/D/ là hình chữ nhật
b) Trong tgvuông ABC có :
AC2 = AB2 + BC2 = AB2 + AD2
=> AC/2 = AB2 + AD2 + AA/2
c) Sxq = 2 (12 + 16).25 = 1400 (cm2)
 Sđ = 12 . 16 = 192 (cm2)
 Stp = Sxq + 2Sđ = 1784 (cm2)
 V = 12 . 16 . 25 = 4800 (cm3)
HS : a) Tính SO ?
Xét ABC có : AC2 = AB2 + BC2
=> AC = 20
Xét vgSAO có SO2 = SA2 – AO2
 SO2 = 376 => SO = 19,4 (cm)
V = 
b) Xét vg SHD có :
SH2 = SD2 – DH2 = 242 – 102 = 476
=> SH = 21,8 (cm)
Sxq = 
Stp = 872 + 400 = 1272 (cm2)
Hoạt động 3 (2/) Hướng dẫn về :
- Ôn tập kiểm tra học kì
 - Làm bài tập : 1, 2, 4, 5 / SGK
HS làm theo hướng dẫn
B ài tập1 : Cho hình thang cân ABCD : AB // DC và AB < DC, đường chéo BD
 vuông góc với cạnh bên BC. Vẽ đường cao BH.
	a) CM : Tam giác BDC đồng dạng với tam giác HBC.
	b) Cho BC = 15 cm ; DC = 25 cm. Tính HC, HD
	c) Tính diện tích hình thang ABCD
Bài tập 2: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy AB = 10 cm,
 cạnh bên SA = 12 cm.
	a) Tính đường chéo AC
	b) Tính đường cao SO rồi tính thể tích hìnhchóp
GV hướng dẫn bài 1: 
 A B
	 1,5
 D K 25 H C
	a) Tam giác vg BDC và tam giác vg HBC có :
 góc C chung => 2 tam giác đồng dạng 
	b) Tam giác BDC đồng dạng tam giác HBC
	=> => HC = 
 HD = DC – HC = 25 – 9 = 16 (cm) 
	c) Xét tam giác vg BHC có :
	BH2 = BC2 – HC2 (Pitago)
	BH2 = 152 – 92 = 144 => 12 (cm) 
	Hạ AK DC => 
	=> DK = CH = 9 (cm)
	=> KH = 16 – 9 = 7 (cm)
	=> AB = KH = 7 (cm) 
________________________________________________________________________
Ngày soạn:18/5/2008 Ngày giảng:23/5/2008
Tiết 69 
Ôn tập cuối năm
I- Mục tiêu
- Hệ thống các kiến thức cơ bản chương IV
-Vận dụng các công thức để tính diện tích và thể tích các hình đã học 
-Thấy được mối liên hệ giữa các kiến thức đã học với thực tế.
II- Chuẩn bị
- GV: Thước kẻ, bảng phụ
- HS: Thước kẻ, Ôn lại kiến thức chương IV 
III- Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (5 phút)
GV: Kiểm tra việc làm đề cương ôn tập của HS 
Hoạt động 2: Ôn tập (38 ph)
GV: Nhắc lại đặc điểm của hình hộp chữ nhật 
+ Thế nào là 2 đường thẳng song song trong không gian, cho ví dụ?
+ Nhắc lại khái niệm đường thẳng song song với mặt phẳng? Cho ví dụ?
+Thế nào là 
a) Hai mặt phẳng song song
b) Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng 
c) Hai mặt phẳng vuông góc ?
I- Lý thuyết 
A. Hình lăng trụ đứng 
1. Hình hộp chữ nhật 
Hai đường thẳng song song : chúng không có điểm chung và thuộc một mặt phẳng 
+ Đường thẳng song song mặt phẳng không có điểm chung 
+ hai mặt phẳng song song 
không có điểm chung 
+ Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng 
+ Hai mặt phẳng vuông góc ...
V=a.b.c 
GV: Nêu cách tính diện tích xung quanh và thể tích của 
a) Hình lăng trụ 
b) Hình chóp đều 
Gọi HS páht biểu thành lời sau đó ghi theo kí hiệu để HS dễ thuộc.
2) Hình lăng trụ
V = S.h
Sxq = 2p.h
3) Hình chóp đều
 Hình chóp 
+ Đặcđiểm 
+ Thể tích hìh chóp đều
V = 1/3 S.h
Diện tích xung quang
Sxq = p.d
GV: Nghiên cứu BT 51 ở bảng phụ
Hãy tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích ở các hình trên.
+ Chia lớp làm 4 nhóm 
Mỗi nhóm là 1 phần/
- Cho biết kết quả từng nhóm 
-Các nhóm chấm chéo lẫn nhau?
- Đưa ra đáp án và cho điểm 
+ Chốt lại phương pháp tính S,V
II. Bài tập
1) BT 51/127
a) Sxq = 4a.h
Stp = 4ah +2a2
= 2a(2h+a)
V= a2.h
b) Sxq = 3ah
Stp = 3ah + 2
V = 
c) Sxq = 6.a.b
Sđ = 3/2a2. 
Stp = 6a.h + 3a2. 
V= 
d) Sxq = 5a.h 
Stp = 5ah + 2 
= a(5h + ) 
Hoạt động 3 (5/) Củng cố
* Bài tập tắc nghiệm :
 1 )Tìm các câu sai trong các câu sau :
	a) Hình chóp đều là hình có đáy là đa giác đều
	b) Các mặt bên của hình chóp đều là những tam giác cân bằng nhau.
	c) Diện tích toàn phần của hình chóp đều bằng diện tích xung quanh 
 cộng với diện tích 2 đáy
2) Cho tam giác ABC có AB = 4cm ; BC = 6 cm ; góc B = 500 và tam giác MNP có :
 MP = 9 cm ; MN = 6 cm ; góc M = 500 Thì :
 A) Tam giác ABC không đồng dạng vố tam giác NMP
 B) Tam giác ABC đồng dạng với tam giác NMP
 C) Tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP
Hoạt động 4 (2/) Hướng dẫn về
Bài tập : Một hình lăng trụ đứng có đáy là 1 tam giác vuông, chiều cao lăng trụ là 7 cm.
 Độ dài 2 cạnh góc vuông của đáy là 3 cm; 4cm
	Hãy tính :
	a) Diện tích 1 mặt đáy
	b) Diện tích xung quanh 
	c) Diện tích toàn phần
	d) Thể tích lăng trụ
* GVhướng dẫn :
 S đáy tam giác vuông =......
 S xq =...........
 S tp =.............
 V = 1/3.S.h=...........
______________________________________________________________________
Ngày soạn:22/5 /2008. Ngày giảng:25/5 /2008
Tiết 70 
trả bài kiểm tra cuối năm
I/ Mục tiêu :
	Kiểm tra câc kiến thức cơ bản học kì 2 về bất phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương trình; các kiến thức hình học về : tam giác đồng dạng. hình lăng trụ, hình chóp. Qua đó đánh giá sự tiếp thu của học sinh
II/ Nội dung :
	Bài 1 (1,5đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng :
	1) Cho phương trình : x2 – x = 3x – 3 . có tập nghiệm là :
	A) B) C) 
	2) Cho bất phương trình : (x - 3)2 2 B) x > 0 C ) x < 2
	3) Cho tam giác ABC có AB = 4cm ; BC = 6 cm ; góc B = 500 và tam giác MNP có : MP = 9 cm ; MN = 6 cm ; góc M = 500 Thì :
 A) Tam giác ABC không đồng dạng vố tam giác NMP
 B) Tam giác ABC đồng dạng với tam giác NMP
 C) Tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP
	Bài 2 (2,5đ) Giải phương trình sau :
	1) 
	2) 
	Bài 3 (2đ) : Một tổ sản xuất theo kế hoạch mỗi ngày phải sản xuất 50 sản phẩm. Khi thực hiện mỗi ngày tổ sản xuất 37 sản phẩm. Do đó tổ đã hoàn thành thành trước kế hoạch 1 ngày và còn vượt mức 13 sản phẩm. Hỏi theo kế hoạch tổ phải sản xuất bao nhiêu sản phẩm
	Bài 4 (3đ) : Cho hình thang cân ABCD : AB // DC và AB < DC, đường chéo BD vuông góc với cạnh bên BC. Vẽ đường cao BH.
	a) CM : Tam giác BDC đồng dạng với tam giác HBC.
	b) Cho BC = 15 cm ; DC = 25 cm. Tính HC, HD
	c) Tính diện tích hình thang ABCD
	Bài 5 (1đ) Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy AB = 10 cm, cạnh bên SA = 12 cm.
	a) Tính đường chéo AC
	b) Tính đường cao SO rồi tính thể tích hìnhchóp
III/ Biểu điểm và đáp án
	Bài 1: Khoanh mỗi đáp án đúng cho 0,5đ
 ĐA: 1) C 2) A 3) B
	Bài 2 : 
	1) Đặt đúng điều kiện cho ẩn : x cho 0,5 đ
	 x(x + 1) = 0 x = 0 ; x = -1 cho 0,5 đ
	 S = cho 0,5 đ
2) Nghiệm phương trình : x = 3 cho 0,5 đ
 x = - cho 0,5 đ
	Bài 3 : Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn 0,5 đ
 Lập luận => phương trình 0,5 đ
 Giải pt : x = 10 (thoả mãn điều kiện) 0,5 đ
 Trả lời 0,5 đ
	Bài 4 : Vẽ hình chính xác 0,5 đ
 A B
	 1,5
 D K 25 H C
	a) Tam giác vg BDC và tam giác vg HBC có :
 góc C chung => 2 tam giác đồng dạng 0,75 đ
	b) Tam giác BDC đồng dạng tam giác HBC
	=> => HC = 0,75 đ
 HD = DC – HC = 25 – 9 = 16 (cm) 0,25 đ
	c) Xét tam giác vg BHC có :
	BH2 = BC2 – HC2 (Pitago)
	BH2 = 152 – 92 = 144 => 12 (cm) 0,25 đ
	Hạ AK DC => 
	=> DK = CH = 9 (cm)
	=> KH = 16 – 9 = 7 (cm)
	=> AB = KH = 7 (cm) 0,25 đ
	S ABCD = 0,5 đ
	Bài 5 :
	- Vẽ hình chính xác 0,25 đ
	- Tính được AC = 10 0,25 đ
	- Tính SO = 9,7 cm 0,25 đ
	- Tính thể tích hình chóp : V = 0,25 đ
Ngày soạn: /2007. Ngày giảng : /2007.
Kiểm tra chương IV
I/ Mục tiêu :
	- Củng cố kiến thức cơ bản về : hình hộp chữ nhật, hình chóp đều, lăng trụ (khái niệm, công thức tính Sxq, Stp, thể tích của các hình đó)
	- Kiểm tra kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày lời chứng minh
	- Rèn tư duy qua lời giải bài tập
II/ Nội dung :
	Bài 1 (3đ) Tìm các câu sai trong các câu sau :
	a) Hình chóp đều là hình có đáy là đa giác đều
	b) Các mặt bên của hình chóp đều là những tam giác cân bằng nhau.
	c) Diện tích toàn phần của hình chóp đều bằng diện tích xung quanh cộng với diện tích 2 đáy
	Bài 2 (2đ) Cạnh của 1 hình lập phương là (hình vẽ sẵn) – chọn đáp án đúng:
	a) 2
	b) 2
	c) 
	d) 2
 A
 C1
	Bài 3 (5đ)
	Một hình lăng trụ đứng có đáy là 1 tam giác vuông, chiều cao lăng trụ là 7 cm. Độ dài 2 cạnh góc vuông của đáy là 3 cm; 4cm
	Hãy tính :
	a) Diện tích 1 mặt đáy
	b) Diện tích xung quanh 
	c) Diện tích toàn phần
	d) Thể tích lăng trụ
III/ Đáp án và biểu điểm :
	Bài 1 : Mỗi ý đúng cho : 1đ 
 (Đáp án : a,c Sai)
	Bài 2 : Khoanh đúng c – Vẽ hình chuẩn cho 2đ
	Bài 3 :
	- Tính được diện tích mặt đáy đúng cho : 1 đ
	- Tính được diện tích xung quanh đúng cho : 1 đ
	- Tính được diện tích toàn phần đúng cho : 1 đ
	- Tính đúng thể tích hình trụ cho : 1 đ

File đính kèm:

  • dochinh8-C4.doc
Bài giảng liên quan