Giáo án Lớp 5 Tuần 17 - Lô Thanh Ngọc
- Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn giọng hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, của ông Phàn Phù Lìn.
- Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.
* BVMT: Thông qua việc bảo vệ dòng nước thiên nhiên và trồng cây gây rừng để giữ gìn môi trường sống tốt đẹp của ông PHÀN PHÙ LÌN, GV sẽ giáo dục HS ý thức BVMT thiên nhiên
åm của hình tam giác : Gv vẽ hình tam giác ABC lên bảng Yêu cầu HS nêu: hình tam giác có mấy cạnh, mấy góc mấy đỉnh ? Viết tên các cạnh, các góc các đỉnh đó ra nháp . Gv nhận xét chốt ý : b) Giới thiệu 3 dạng hình tam giác : Gv vẽ 3 hình tam giác như SGK lên bảng . Yêu cầu HS sử dụng ê ke xác định các góc của hình tam giác . Gv nhận xét và chốt : - Gv vẽ một số hình tam giác khác , gọi HS lên xác định các góc và nêu nhận xét . c) Giới thiệu đáy và đường cao của hình tam giác : - Cho Hs xác định đáy của hình tam giác . H.Đoạn thẳng kẻ từ góc A vuông góc với cạnh đáy gọi là gì ? - Gv nhận xét và chốt : Đoạn thẳng AH gọi là chiều cao của hình tam giác . Hoạt động 2: Luyện tập .15’ Bài 1:Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu của bài . Viết tên 3 cạnh và 3 góc của mỗi hình tam giác . Bài 2: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu của bài . Yêu cầu HS làm bài cá nhân. Bài 3:Gọi HS đọc đề bài, tóm tắt đề bài, giải vào vở. Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 2 GV nhận xét , sửa bài : Hoạt động cá nhân, lớp. - Hs làm việc cá nhân sau đó lần lượt một số em nêu, lóp nhận xét bổ sung thêm . - HS nhắc lại các cạnh, góc, đỉnh của hình tam giác . - 1 HS lên bảng xác định góc, Lớp xác định góc của các hình trong SGK và nêu nhận xét. Học sinh nhắc lại . - HS thực hiện theo yêu cầu của GV Học sinh trả lới . Học sinh nhắc lại . Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu - HS viết vào nháp , 1 em lên bảng, lớp nhận xét, sửa bài . - Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu - HS làm bài cá nhân , 1 em lên bảng, lớp nhận xét, sửa bài . 4.Củng cố. Liên hệ: - GV cùng HS hệ thống lại bài học. 5. Nhận xét – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Dặn HS bài học về nhà. .---------------------------------------------------------- TIẾT: 3 Tập làm văn: Trả bài văn tả người. I. Mục đích yêu cầu: Nắm được yêu cầu của bài văn tả người theo chủ đề đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày. Biết tham gia sữa lỗi chung; biết tự sữa lỗi cô yêu cầu chữa trong bài viêt của mình, tự viết lại một đoạn ( hoặc cả bài ) cho hay hơn II. Đồ dùng dạy học: - Vở Tập làm văn. III. Các hoạt động dạy học: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra vở tập làm văn Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV nhận xét chung về kết quả làm bài của cả lớp - Thông báo điểm số cụ thể - Hướng dẫn HS chữa bài - GV trả bài cho HS - Hướng dẫn chữa lỗi chung - GV chữa lại cho đúng - Hướng dẫn từng hs sửa lỗi trong bài - HS đọc lời nhận xét của cô giáo - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc - HS học tập những đoạn văn, bài văn hay - GV đọc đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo - HS theo dõi - HS chú ý nghe điểm của mình - Một số em lên bảng chữa, cả lớp chữa trên vở nháp. - Cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng - HS đổi vở để sửa lỗi - HS đọc bài làm của mình 4. Củng cố – Liên hệ: 5. Nhận xét - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. ------------------------------------------------------ TIẾT: 3 KỂ CHUYỆN: Kể chuyện đã nghe, đã đọc Đề bài : Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác. I. Mục tiêu: - Biết tìm và kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác. - Biết trao đổi với các bạn về nội dụng, ý nghĩa câu chuyện. - Rèn kĩ năng nghe : chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. - Giáo dục học sinh tình thương yêu, thông cảm với người khác, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với mọi người. * BVMT: GV gợi ý cho HS kể các câu chuyện về tấm gương con người biết BVMT và chống lại những hành vi phá hoại môi trường, để góp phần giữ gìn cuộc sống bình yên , đem lại niềm vui cho người khác. II. Chuẩn bị: + Học sinh sưu tầm những mẩu chuyện về những người đã biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định :. Nề nếp 2. Bài cũ: -2 học sinh lần lượt kể về một buổi sinh hoạt đầm ấm của gia đình. 3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài. - • Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - GV gạch chân từ ngữ quan trọng của đề bài. - Có thể là chuyện : Chuỗi ngọc lam, Nhà ảo thuật, Phần thưởng. Hoạt động 2: Lập dàn ý cho câu chuyện định kể. - GV chốt lại: Mở bài: + Giới thiệu nhân vật hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện (Tả cảnh kết hợp hoạt động của từng nhân vật). Kết thúc: Nêu kết quả của câu chuyện. Nhận xét về nhân vật. Hoạt động 3: - Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét, cho điểm. ® Giáo dục: Tinh thần thương người như thể thương thân. - 3 học sinh đọc đề bài. - HS yêu cầu trọng tâm của đề bài – Xác định dạng kể. - Một số HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. - Học sinh đọc yêu cầu bài 2 (lập dàn ý cho câu chuyện) - Cả lớp đọc thầm. - HS lập dàn ý. Học sinh lần lượt giới thiệu trước lớp dàn ý câu chuyện em chọn. Cả lớp nhận xét. - Hoạt động cá nhân, nhóm đôi. - HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp. Mỗi em nêu ý nghĩa của câu chuyện. - Cả lớp trao đổi, bổ sung. - Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. 4. Củng cố – Liên hệ: - GV cùng HS hệ thống lại bài học. * BVMT: GV giáo dục HS phải biết đồng tình với những việc làm hể hiện sự BVMT và không đồng tình với những việc làm không BVMT. Qua đó, giáo dục HS phải biết BVMT xung quanh, để có cuộc sống tốt đẹp hơn. 5. Nhận xét – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học, dặn HS bài học ở nhà. ------------------------------------------------------- TIẾT: 4 LỊCH SỬ: Ôn tập học kì I I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố kiến thức lịch sử đã học trong học kì I. - Hiểu và nắm được những sự kiện lịch sử của nước ta 1959 đến 1950 - Giáo dục HS lòng yêu nước, có ý thức bảo vệ tổ quốc. II. Chuẩn bị:-Bảng phụ. III. Các hoạt động: 1. Ổn định 2. Bài cũ: H. Nêu bài học ? - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới : - Giới thiệu bài, ghi đề bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập. - Giáo viên cho học sinh ôn tập bảng cách chơi trò chơi hái hoa dân chủ. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi. H. Khi nhận được lệnh của Triều đình có điều gì làm cho Trương Định băn khoăn, suy nghĩ ? H. Trước những băn khoăn đó, nghĩa quân và dân chúng đã làm gì? H. Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của họ ? H. Những đề nghị của Nguyễn Trường Tộ là gì ? H. Những đề nghị đó có được triều đình thực hiện không vì sao ? =>Triều đình bàn luận không thống nhất, vua Tự Đức cho rằng không cần nghe theo Nguyễn Trường Tộ. Vì vua quan nhà Nguyễn bảo thủ. H. Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ ? H.Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chống Pháp ? H. Tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế ? H. Ý nghĩa của cuộc phản công của kinh thành Huế ? H. Những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kinh tế XHCN, cuối thế kỉ XIX đầu thấ kỉ XX? H. Phan Bội Châu tổ chức phong trào đông du nhằm mục đích gì ? H.Ý nghĩa của phong trào đông du ? H. Mục đích ra đi nước ngoài của Nguyễn Tất Thành là gì ? H. Ý nghĩa của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam? H. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định điều gì ? Hoạt động 2 : Tổng kết đánh giá. - GV tổng kết kết quả trả lời của hai dãy, nhận xét, tuyên dương. - HS thi đua giữa hai dãy hái hoa trả lời câu hỏi. Mỗi câu trả lời đúng sẽ được thưởng một bông hoa. Dãy nào được nhiều hoa là dãy đó thắng. - Dựa vào những kiến thức đã học giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm trả lời. -Lớp nhận xét bổ sung. - HS chú ý lắng nghe. 4. Củng cố –Liên hệ: GV cùng HS hệ thống lại bài học. 5. Nhận xét – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị: Kiểm tra học kì I. ---------------------------------------------------- TIẾT: 5 Sinh hoạt lớp tuần 17 I. Mục tiêu : - Giúp học sinh nhận thấy những ưu, khuyết điểm của mình trong tuần để có hướng phấn đấu ở tuần sau. Học sinh nắm được nội dung công việc tuần tới. - Học sinh sinh hoạt nghiêm túc, tự giác. - Có ý thức tổ chức kỉ luật. II. Đánh giá nhận xét tuần 17. Lớp trưởng báo cáo tình hình của lớp trong tuần. GV nhận xét chung về: - Nề nếp, sĩ số, đồng phục: Duy trì sĩ số, nề nếp đảm bảo. Thực hiện đồng phục đúng theo quy định của nhà trường. - Vệ sinh cá nhân – trường( lớp): Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, trường lớp tương đối sạch. - Học tập: Các em cĩ tinh thần tự học cao hơn sau được nhắc nhở tự ơn tập và kiểm tra học kì I. - Các hoạt động khác: Sinh hoạt 15 phút và thể dục giữa giờ đều đặn. - Tuyên dương và nhắc nhở: * Biện pháp khắc phục: Thực hiện vệ sinh sạch sẽ hơn. Nêu cao tinh thần tự quản, tự kiểm tra hơn nữa.
File đính kèm:
- Giao an 5 T 17.doc