Giáo án Ngữ văn 10 CB tiết 77- 78 Đọc văn: Hồi trống cổ thành
Đọc văn :
HỒI TRỐNG CỔ THÀNH
( Trích hồi 28 – TAM QUỐC DIỄN NGHĨA )
LA QUÁN TRUNG
A. Mục tiêu cần đạt : giúp HS
- Hiểu được tính cách bộc trực ngay thẳng của Trương Phi cũng như tình nghỉa “vườn đào” cao đạp của anh em kết nghĩa – một biểu hiện riêng biệt của lòng trung nghĩa
- Hồi trống đã gieo vào lòng người đọc âm vang chiến trận hào hùng
B. Phương tiện dạy học :
- SGK, SGV, Thiết kế bài giảng
- Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc
Tuần :8 Tiết :77, 78 Đọc văn : HỒI TRỐNG CỔ THÀNH ( Trích hồi 28 – TAM QUỐC DIỄN NGHĨA ) LA QUÁN TRUNG Mục tiêu cần đạt : giúp HS Hiểu được tính cách bộc trực ngay thẳng của Trương Phi cũng như tình nghỉa “vườn đào” cao đạp của anh em kết nghĩa – một biểu hiện riêng biệt của lòng trung nghĩa Hồi trống đã gieo vào lòng người đọc âm vang chiến trận hào hùng Phương tiện dạy học : SGK, SGV, Thiết kế bài giảng Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Phương pháp dạy học : HS chuẩn bị bài ở nhà GV đặt câu hỏi gợi mở, hường dẫn HS tìm hiểu Tiến trình bài giảng : ổn định ; Kiểm tra bài cũ : Phân tích nhân vật Ngô Tử Văn ( TP CCPSƠĐTV ) Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt HĐ1 : Cho HS đọc tiểu dẫn Em biết gì về LQT ? Giới thiệu vài nét về TP TQDN ? Vị trí đoạn trích ? HĐ 2 : GV cho HS thảo luận nhóm So sánh tính cách TP và QC ? Khi QC đến CT? Khi quân SD đến ? Em có nhận xét gì về tính cách QC và TP? HĐ 3 : Cho HS thảo luận về ý nghĩa nhan đề đoạn trích, GV chốt lại HĐ4 : Nhận xét nghệ thuật của đoạn trích Phát biểu chủ đề HS đọc tiểu dẫn Trả lời câu hỏi HS hoạt động theo nhóm, đại diện từng nhóm trình bày nội dung đã thảo luận ( Chú ý mâu thuẩn giữa TP – QC, QC – SD ) HS làm việc theo nhóm, trả lời HS nhận xét nghệ thuật I . Giới thiệu chung : 1 . Tác giả : - La Quán Trung ( 1330 – 1400 ), tên La bản, quê Sơn Tây - Sống vào cuối đời Nguyên đầu thời Minh, tính tình cô độc, lẻ loi, thích một mình ngao du đây đó - Là người đầu tiên đóng góp xuất sắc cho trường phái tiểu thuyết lịch sử thời Minh-Thanh 2 . Tác phẩm : - Tam Quốc Diễn Nghĩa ra đời vào đầu thời Minh ( 1368 – 1644 ), gồm 120 hồi - TP nói về cuộc phân tranh giữa ba tập đoàn phong kiến quân phiệt : Nguỵ – Thục – Ngô ( đúng đầu là Tào Tháo – Lưu Bị – Tôn Quyền ) - Nội dung : SGK / 74 3 . Đoạn trích : - Trích hồi 28 của tác phẩm TQDN - Tóm tắt : SGK / 75 II . Đọc hiểu văn bản : 1 . Các mâu thuẩn : - Mâu thuẩn giữa QC và SD - Mâu thuẩn giữa QC và TP 2 . Tính cách nhân vật Quan Công, Trương Phi : Quan Công Trương Phi Khi Quan Công đến Cổ Thành - Sai Tôn Càn vào báo tin - Mừng rỡ, giao long đao, tế ngựa lại đón - Gọi TP là hiền đệ, là em, dùng lời để thanh minh -> Khiêm nhường, nhã nhặn, điềm tĩnh - Không nói gì, mặc áo giáp, vác mâu lên ngựa, dẫn theo 1000 quân - Mắt tròn xoe ... chạy lại đâm Quan Công - Gọi QC là mày, xem QC là kẻ bội nghĩa -> ngay thẳng, nóng nảy, thô lỗ Khi quân Sái Dương kéo đến - Giải thích cho TP hiểu - Nhận lời, QC chém đầu SD khi chưa dứt một hồi trống - Bắt một tên lính của SD đến gặp TP - Vào thành cùng TP và 2 chị -> Tài giỏi, trung nghĩa - Càng tức giận, muốn giết QC ngay - Đánh 3 hồi trống bào QC chém đầu Sái Dương - Nghe tên lính kể rõ mọi chuyện, hỏi kĩ việc ở Hứa Đô - Mời 2 chị vào thành, rõ nước mắt, lạy VT -> Trung nghĩa, biết phục thiện 2 . Ý nghĩa nhan đề “Hồi trống Cổ Thành”: - Mang âm hưởng trận mạc nhưng không giống hồi trống trận thông thường - Nó trở thành biểu tượng cho lòng trung nghĩa, tinh thần dũng cảm, sự công minh chính nghĩa - Nó ca ngợi tình nghĩa vườn đào của ba anh em Lưu – Quan – Trương - Ca ngợi cuộc đoàn tụ giữa các anh hùng 3 . Nghệ thuật : - Đoạn trích mang đậm tính chất sử thi - Xây dựng tình huống giàu kịch tính, hấp dẫn, xung đột được đẩy lên đỉng điểm - Xây dựng tính cách nhân vật thông qua lời nói và hành động 4 . Chủ đề : Đoạn trích ca ngợi lòng cương trực, nghĩa thuỷ chung của tình anh em III . Ghi nhớ : GGK / 79 Củng cố dặn dò : Có ý kiến cho rằng “để đến được Cổ Thành QC phải vượt qua 5 ải và TP chính là ải thứ 6”, em nghĩ thế nào ? Chuẩn bị bài tiếp theo
File đính kèm:
- T77-78-HOI TRONG CO THANH.doc