Giáo án Ngữ văn lớp 10 tiết 77: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ ( Trích “ Chinh phụ ngâm – Đặng Trần Côn –Đoàn Thị Điểm)

TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ

 ( Trích “ Chinh phụ ngâm – Đặng Trần Côn –Đoàn Thị Điểm)

A.Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức

Tiếng nói tố cáo chiến tranh phong kiến, đòi quyền được hưởng hạnh phúc lứa đôi thể hiện qua việc miêu tả thế giới nội tâm đầy những mong nhớ, cô đơn, khao khát,. của người chinh phụ.

2. Kĩ năng

Đọc - hiểu, tiếp cận thể loại ngâm khúc.

3. Thái độ: Sự cảm thông và trân trọng những tình cảnh éo le trong cuộc sống.

B. Chuẩn bị bài học :

1.Giáo viên: SGK,SGV và các tài liệu tham khảo khác.

2. Học sinh: Đọc tác phẩm ở nhà,Soạn bài đầy đủ.

 

doc5 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 1099 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 10 tiết 77: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ ( Trích “ Chinh phụ ngâm – Đặng Trần Côn –Đoàn Thị Điểm), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tuần:27 	Ngày soạn:25/02/2012
Tiết: 7 	Ngày dạy : 29/02/2012 	 
TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ
 ( Trích “ Chinh phụ ngâm – Đặng Trần Côn –Đoàn Thị Điểm)
A.Mục tiêu cần đạt
1. KiÕn thøc 
TiÕng nãi tè c¸o chiÕn tranh phong kiÕn, ®ßi quyỊn ®­ỵc h­ëng h¹nh phĩc løa ®«i thĨ hiƯn qua viƯc miªu t¶ thÕ giíi néi t©m ®Çy nh÷ng mong nhí, c« ®¬n, khao kh¸t,... cđa ng­êi chinh phơ.
2. KÜ n¨ng 
§äc - hiĨu, tiÕp cËn thĨ lo¹i ng©m khĩc.
3. Thái độ: Sự cảm thơng và trân trọng những tình cảnh éo le trong cuộc sống.
B. Chuẩn bị bài học :
1.Giáo viên: SGK,SGV và các tài liệu tham khảo khác.
2. Học sinh: Đọc tác phẩm ở nhà,Soạn bài đầy đủ.
C. Hoạt động dạy học
 1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra vở soạn
HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
* HĐ1. Tìm hiểu tác giả và dịch giả.
- Cho biết những nét chính về tác giảvà dịch giả?
- Trình bày những nét cơ bản về các dịch giả?
- HS trả lời, GV giảng và hướng dẫn HS xem SGKù.
- Nêu hồn cảnh ra đời của tác phẩm?
- HS trả lời, GV chốt ý.
- GV giảng cho HS về thể loại ngâm khúc: là thể thơ trữ tình dài hơi, thường được làm theo thể song thất lục bát để ngâm nga , than vãn nhằm bộc lộ những tâm trạng, tình cảm buồn phiền, đau xĩt triền miên, day dứt.
- Trong VHVN ngâm khúc giữ một vị trí quan trọng và đặc biệt phát triển giữa thế kỉ 18 đến giữa thế kỉ 19 với những tên tuổi nổi tiếng: Đồn thị Điểm, Nguyễn Gia Thiều...
+ GV cung cấp thêm dung lượng của bản dịch Nôm.
- Xác định thể loại của tác phẩm ở hai thể chữ Hán và Nôm?
- Sgk giới thiệu như thế nào về nội dung của tác phẩm?
 - HS trả lời, GV chốt ý.
- Thế nào là chiến tranh phong kiến phi nghĩa?
- GV giảng và mở rộng ở nội dung thứ 1.
- GV cho HS đọc tác phẩm,nhận xét cách đọc, GV đọc lại cho HS nghe.
- Xác định vị trí đoạn trích? 
- Ta có thể chia tác phẩm làm mấy đoạn?
* HĐ2 Tìm hiểu tác phẩm.
 - Tâm trạng ấy được thể hiên qua những cử chỉ hành động ra sao?
+ ở hai câu đầu người chinh phụ có những hành động nào?
 - HS trả lời, GV chốt ý.
- Hình ảnh chim thước cĩ tác dụng gì?
- Hình ảnh ngọn đèn cĩ tác dụng gì?
- Ngọn đèn cĩ chia sẻ cho nỗi lịng người chinh phụ ko?
- Hình ảnh hoa đèn gợi lên điều gì?
- Câu hỏi tu từ co sý nghĩa gì?
- Nhận xét về điệp ngữ bắc cầu?
- Bĩng của người chinh phụ gợi cảm giác gì?
-
 Tất cả những hành động và hình ảnh trên cĩ ý nghĩa ntn?
*HS tìm hiểu đoạn 2
- Âm thanh trong bài gợi cảm giác gì?
- Bĩng cây hoè phớt phơ mang lại ý nghĩa gì?
- Thời gian chờ đợi được miêu tả ra sao?
- HS trả lời, GV chốt ý.
- Trong phòng người chinh phụ có những hành động gì? làm với tâm trạng ntn?
- Điệp từ gượng có ý nghĩa gì?
- HS trả lời, GV chốt ý.
*HS tìm hiểu đoạn 3
Người chinh phụ gửi nỗi nhớ đến ai?
Nỗi nhớ ấy thể hiện qua các từ láy nào? ý nghĩa?
Không gian miêu tả ntn?
Cảnh vật thiên nhiên ở 8 câu cuối ra sao?
- HS trả lời, GV chốt ý.
- Hs đọc ghi nhớ
- GV hướng dẫn hs tổng hợp đánh giá khái quát 
- Xác định nội dung của đoạn trích?
- Nghê thuật?
GV hướng dẫn HS luyện tập.
HS suy nghĩ làm bài tập
HS làm luyện tập trong sách GK
HS về nhà hoàn thành bài tập.
I . Tìm hiểu chung
1. Tác giả : (SGK/86)
2. Dịch giả:
a) Đoàn Thị Điểm: (SGK/86)
b) Phan Huy Ích:(SGK/86)
3. Tác phẩàm “ Chinh phụ ngâm '
a) Hoàn cảnh ra đời:SGK
b) Thể loại: Ngâm khúc
- Nguyên tác chữ Hán: 478 câu theo thể trường đoản cú.
- Bản diễnõ Nôm: 408 câu theo thể song thất lục bát.
c) Nội dung
- Lên án chiến tranh phong kiến phi nghĩa .
- Đăc biệt thể hiên tâm trạng khao khát tình yêu , hạnh phúc lứa đôi.
4.Đoạn trích: “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”
a) Vị trí: Trích từ câu 193 – 216 / 408
b) Bố cục: 3 phần:
- Phần 1: 8 câu đầu: Nỗi cơ đơn, lẻ bĩng của người chinh phụ.
- Phần 2: 8 câu tiếp: Nỗi sầu muộn triền miên.
- Phần 3: 8 câu cuối: Nỗi nhớ thương đau đáu.
II . Đọc hiểu văn bản: 
1 Nỗi cô đơn, lẻ bĩng của người chinh phụ.
a) Hành động
- Một mình dạo hiên vắng ngĩng trơng người chồng.
- Rủ rèm rồi lại cuốn rèm một cách vô nghĩa không có chủ định.
à Tâm trạng nặng nề, tù túng, nĩng ruột
b)Hình ảnh:
* Chim thước: 
- Chờ báo tin vui những bặt vơ âm tín.
* Hình ảnh ngọn đèn
- Khơng gian: đêm tối, hiu quạnh.
- Người bạn duy nhất của người chinh phụ nhưng vơ tri vơ giác ko chia sẻ nỗi lịng cho người chinh phụ
- Câu hỏi tu từ : hỏi “đèn” chính là mong muốn tha thiết cĩ kẻ hiểu thấu tâm can mình.
- Điệp ngữ bắc cầu: Nhấn mạnh sự trống vắng cơ đơn.
-Hình ảnh hoa đèn cháy rực trong đêm tối và bĩng người chinh phụ trên vách : gợi sự lẻ loi đơn độc.
à8 câu thơ đầu thể hiện tình cảnh cơ đơn,bế tắc.
2. Nỗi sầu muộn triền miên
*Aâm thanh tiếng gà : eo ốc:
- Bức rứt, khó chịu.
- Sự chờ đợi của người chinh phụ đã quá mệt moiû, khó chịu.
* Bóng cây hoè
- Bóng hoè trong đêm gợi cảm giác hoang vắng , quạnh quẽ 
- Bóng cây rũ xuống như bóng dáng tiều tuỵ, héo hon của người chinh phu.ï
- Thời gian đằng đẵng trơi qua mối sầu thêm đeo nặng khơng dứt .
* Tả hành động khi ở trong phòng. 
+Đốt hương tìm sự thanh thản nhưng mê mải buồn rầu.
+ Soi gương trang điểm thì lệ chứa chan.
+ gảy đàn thì sợ đứt dây-> chia li tình vợ chồng.
+ Điệp từ "gượng": Hành động miễn cưỡng.
-> Hành động miễn cưỡng thể hiện sự bế tắc , tuyệt vọng của người chinh phụ.
è Qua các yếu tố ngoại cảnh và những hành động cho thấy tâm trạng cô đơn, chờ đợi mỏi mòn của người chinh phụ khi người chồng đi đánh trận không tin tức không ngày trở về.
3. Nỗi nhớ thương đau đáu.
- Người chinh phụ nhờ ngọn gió đưa tấm lòng thương nhớ đến người chồng.
- Từ láy: 
+ thăm thẳm.
+đau đáu
-> Nỗi nhớ day dẳng triền miên, sâu thẳm không nguôi.
- Không gian ước lệ: Non Yên: Xa xôi ,cách biệt.
- Cảnh vật thiên nhiên:
+Gió sương, mưa phùn, lạnh lẽo.
+Côn trùng kêu não nề.
=> Nỗi nhớ tha thiết khôn nguôi vượt qua mọi thời gian không gian của người chinh phụ.
4. Nghệ thuật:
- Bĩt ph¸p t¶ c¶nh ngơ t×nh, miªu t¶ tinh tÕ néi t©m nh©n vËt.
- Ng«n tõ chän läc, nhiỊu biƯn ph¸p tu tõ.
- Sử dụng từ láy tạo nên âm điệu đau thương
* Ghi nhớ :(sgk/88)
III. Tổng hợp,đánh giá khái quát
1. Nội dung: Ghi l¹i nçi c« ®¬n buån khỉ cđa ng­êi chinh phơ trong t×nh c¶nh chia l×a ; ®Ị cao h¹nh phĩc løa ®«i vµ tiÕng nãi tè c¸o chiÕn tranh phong kiÕn.
2. Nghệ thuật
- Bĩt ph¸p t¶ c¶nh ngơ t×nh, miªu t¶ tinh tÕ néi t©m nh©n vËt.
- Ng«n tõ chän läc, nhiỊu biƯn ph¸p tu tõ,...
IV Luyện tập
1. Kiểm tra,đánh giá:
Tìm và phân tích tác dụng của các từ láy trong đoạn trích?
2. Bài tập: SGK/87
4. Hướng dẫn HS tự học
a) Bài cũ
- Đọc thuộc đoạn trích.
- Phân tích tâm trạng của nhân vật trữ tình.
b) Bài mới:Truyện kiều – phần I Tác giả Nguyễn Du
- Tìm hiểu tiểu sử của Nguyễn Du.
- Cuộc đời làm quan
- Sự nghiệp thơ văn
- Nội dung thơ văn

File đính kèm:

  • doctiet 77.doc