Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 106: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu - Trần Thị Thu Hương

I . Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Hiểu được thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu (tức dùng cụm C-V để làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ)

- Nắm được các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu.

- HS biết mở rộng câu bằng cách dùng cụm C-V làm thành phần của câu trong nói, viết.

II. Chuẩn bị:

- Gv: Giáo án, bài soạn PowerPoint.

 (Bảng phụ: dự phòng mất điện)

- Hs: Bảng phụ, sách giáo khoa.

 

doc5 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 699 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 106: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu - Trần Thị Thu Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Ngày soạn 22/ 02/ 2009
Tiết 106:
DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU
I . Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hiểu được thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu (tức dùng cụm C-V để làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ)
- Nắm được các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu.
- HS biết mở rộng câu bằng cách dùng cụm C-V làm thành phần của câu trong nói, viết.
II. Chuẩn bị:
- Gv: Giáo án, bài soạn PowerPoint.
	(Bảng phụ: dự phòng mất điện)
Hs: Bảng phụ, sách giáo khoa.
III. Lên lớp:
1. Bài cũ: Hoạt động 1: PHAN THANH THẢO
H: Nêu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? Đặt một câu chủ động và chuyển đổi thành câu bị động.
H: Chuyển đổi câu chủ động trong đoạn văn sau thành câu bị động:
	Văn chương là chuyện tâm hồn, chuyện cuộc đời. Văn chương mang lại sự rung động, niềm vui và hạnh phúc cho người học, người đọc. Văn chương chân chính giúp con người trở nên tốt và đẹp hơn.
2. Bài mới: Hoạt động 2: 
*) Giới thiệu: Các em đã biết Tiếng Việt đẹp và hay. Đẹp và hay bởi Tiếng Việt giàu chất nhạc, uyển chuyển và tế nhị; bởi Tiếng Việt đa dạng trong cấu tạo ngữ pháp và tinh tế trong hình thức diễn đạt. Trong tiết học hôm nay các em sẽ hiểu hơn sự phong phú và sinh động trong câu Tiếng Việt.
(TIẾT HỌC HÔM NAY CÁ C EM SẼ HỌC LÀ:)
Tiết 107:	DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU - Ghi bảng: 
(MỜI HS MỞ SGK TRANG 68.)
*) Tổ chức hoạt động: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TRÌNH BÀY BẢNG
Hoạt động 2.1: 
THẾ NÀO LÀ DÙNG CỤM C-V 
ĐỂ MỞ RỘNG CÂU
Bước 1: Tìm cụm danh từ trong câu
- GV cho chạy Slide thứ 3, yêu cầu HS giở sách và ghi bảng:
(BÂY GIỜ CÁC EM HÃY THEO DÕI VÍ DỤ TRONG PHẦN I SGK) GV click vào chữ Tìm hiểu để kết nối với một trang khác:
Slide này có ghi ví dụ trang 68, Cho hs đọc CHẤT và nêu yêu cầu câu hỏi: 
H:Em hãy tìm các cụm danh từ có trong câu:
 Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có.
H: Em hãy cho biÕt cÊu t¹o cña c¸c côm danh tõ ®· t×m? 
Gợi ý (nếu hs chưa trả lời được): Cụm danh từ là một trong những cụm từ đã học ở lớp6. vậy, từ trung tâm của cụm danh từ là từ loại gì? (danh từ). Từ đứng trước từ trung tâm thường là từ loại gì? (lượng từ).
Ê Tiếp tục Click:
Bước 2: Phân tích cấu tạo của cụm danh từ 
và cấu tạo của phụ ngữ trong cụm danh từ vừa tìm:
Em hãy sắp xếp các phần của cụm danh từ vào ô tương ứng?
GV cho chạy bảng biểu mô hình cấu tạo cụm từ để minh họa cho các cụm danh từ vừa tìm được:
những/ tình cảm/ ta không có.
những/ tình cảm/ ta sẵn có
H: Định ngữ sau có cấu tạo đặc biệt hơn so với hai phần trước, em hãy quan sát cấu tạo của định ngữ sau có gì đặc biệt?
Ta// không có.
Ta// sẵn có.
H: Vậy các em hãy nêu nhận xét về cấu tạo của định ngữ sau?
*/ §Þnh ng÷ sau cã cÊu t¹o lµ mét côm C-V.
GV nói thêm: định ngữ sau có cấu tạo giống câu đơn bình thường.
(Cho hiÓn thÞ l¹i c©u v¨n: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có..)
 Mời các em theo dõi câu văn.
H: Em hãy phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu?
- Văn chương// gây cho ta những/ tình cảm/ ta// không có, luyện những/ tình cảm/ ta //sẵn có.
Những thành phần được cấu tạo là cụm c-v như ta// không có, / ta //sẵn có trong câu văn trên là các thành phần dùng cụm c-v để mở rộng câu.
H: Nếu trong câu văn trên phần định ngữ không được cấu tạo bằng cụm c-v thì câu văn sẽ thế nào?
H: Vậy, Theo em, thế nào dïng côm c-v ®Ó më réng c©u?
GV chốt: Một thành phần của cụm từ hoặc thành phần của câu có cấu tạo là cụm C-V có nghĩa câu đó dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. Më réng c©u lµm phong phó, chi tiÕt c¸ch diÔn ®¹t, t¹o sù hÊp dÉn trong lêi nãi. 
GV yêu cầu HS sang phần kết luận.
Cho hiện ghi nhớ. Hs theo dõi.
HS giở sách và ghi bảng.
Hs đọc và nêu yêu cầu câu hỏi
HS đọc, phát hiện trả lời.
HS theo dõi màn hình
HS quan sát trả lời.
Hs nêu nhận xét.
HS quan sát và trả lời.
Hs suy nghĩ và trả lời.
HS Trâm Anh đọc ghi nhớ
I. BÀI HỌC
1. Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu:
a/ Tìm hiểu:
b- Kết luận:
Ghi nhớ 1: Sgk Trang68.
Bây giờ các em sẽ tìm hiểu :
CÁC TRƯỜNG HỢP DÙNG CỤM C-V
ĐỂ MỞ RỘNG CÂU.
- GV click vào chữ Tìm hiểu để kết nối với một trang khác:
Slide này có ghi ví dụ trang 69 
GV cho hs lần lượt phân tích từng ví dụ:
- Bước 1: phân tích nòng cốt câu.
- Bước 2: Phân tích cụm C-V làm thành phần câu.
(BÂY GIỜ CÁC EM HÃY THEO DÕI VÍ DỤ TRONG PHẦN II SGK) 
Cho hs Lý đọc và nêu yêu cầu câu hỏi: 
 H: T×m côm chñ-vÞ lµm thµnh phÇn c©u hoÆc thµnh phÇn côm tõ trong c¸c c©u sau. 
a) Chị Ba// đến/ khiến tôi// rất vui và vững tâm.
b) Tinh thần// rất hăng hái.
c) Trời// sinh lá senlá sen
d/ Nãi cho ®óng th× phÈm gi¸ cña TiÕng ViÖt// chØ míi thËt sù ®ưîc x¸c ®Þnh vµ ®¶m b¶o tõ ngµy C¸ch m¹ng th¸ng T¸m// thµnh c«ng.
H: Cho biÕt trong mçi c©u, côm C-V lµm thµnh phÇn g×? 
a: Cụm c- v làm thành phần chủ ngữ, bổ ngữ.
b: Cụm c- v làm thành phần vị ngữ.
c: Cụm c- v làm thành phần bổ ngữ. 
d. Cụm c- v làm thành phần định ngữ. 
H: Như vậy, trong câu ta có thể dùng cụm C-V để mở rộng thành phần nào? (Chủ ngữ, bổ ngữ, vị ngữ, phụ ngữ )
GV chốt: Các thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ hoặc các thành phần của cụm từ đều có thể được cấu tạo bằng cụm C-V.
GV yêu cầu HS sang phần kết luận.
Cho hiện ghi nhớ. Hs theo dõi.
- Đọc ghi nhớ trang 69.
Hoạt động 2.3: 
LUYỆN TẬP
Cho HS làm bài tập nhanh: GV cho Hs Tiên đọc bài các nhóm làm trên bảng phụ: mỗi tổ làm một câu.
H: Tìm cụm chủ - vị mở rộng câu trong các câu sau và gọi tên các cụm chủ - vị làm thành phần câu:
a) Căn phòng tôi ở rất đơn sơ.
b) Chiếc cầu vắt ngang dòng sông đẹp như một 	bức tranh.
c) Bạn Lan hát thật hay.
d) Bác Hồ mong các cháu ngoan ngoãn và học giỏi.
a) Căn phòng tôi// ở// rất đơn sơ.
b) Chiếc cầu/ vắt ngang dòng sông// đẹp như một 	bức tranh.
c) Bạn Lan// hát/ thật hay.
d) Bác Hồ// mong các cháu// ngoan ngoãn và học giỏi.
GV cho chạy tiếp slide thứ 4 của trang chính:
Cho HS làm 2 câu: b và d, còn 2 câu cho hs về nhà làm. Tổ 1 và 3 làm câu b, tổ 2 và 4 làm câu d.
b) Khuôn mặt// đầy đặn → Cụm C-V làm vị ngữ
d) Một bàn tay// đập vào vai → Cụm C-V làm chủ ngữ
- Hắn// giật mình → Cụm C-V → Bổ ngữ
Cho HS trình bày bài trên bảng phụ. 
GV cho Hs khác nhận xét. 
Hs đọc ví dụ và phân tích ví dụ.
HS quan sát và trả lời
-HSxácđịnh cụm c-v.
HS phát hiện và trả lời.
HS suy nghĩ và trả lời.
HS theo dõi.
-HS Uyên Đọc ghi nhớ
HS đọc BT. Xác định yêu cầu.
HS thảo luận và làm vào bảng phụ.
HS nhận xét bài của bạn.
HS đọc BT. 
Xác định yêu cầu.
HS thảo luận và làm vào bảng phụ.
HS nhận xét bài của bạn.
2 . Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu:
b- Kết luận:
Ghi nhớ 1: Sgk Trang 68.
II. LUYỆN TẬP:
Cụm C-V làm thành phần mở rộng câu:
b) Khuôn mặt// đầy đặn → Cụm C-V làm vị ngữ
d) Một bàn tay// đập vào vai → Cụm C-V làm chủ ngữ
- Hắn// giật mình → Cụm C-V → Bổ ngữ
3. Củng cố: Hoạt động 3: 
- Em hãy đặt câu có cụm chủ vị làm lµm thµnh phÇn c©u hoÆc thµnh phÇn côm tõ. Nªu râ thµnh phÇn dïng côm c-v ®Ó më réng c©u.
(Lồng vào từng phần của bài học:
- Nh­ thÕ nµo lµ dïng côm c-v ®Ó më réng c©u?
	Khi nãi hoÆc viÕt, cã thÓ dïng nh÷ng côm tõ cã h×nh thøc cÊu t¹o gièng c©u ®¬n b×nh th­êng, gäi lµ côm chñ - vÞ (côm C-V) lµm thµnh phÇn cña c©u hoÆc thµnh phÇn cña côm tõ ®Ó më réng c©u.
- Em h·y nªu c¸c tr­êng hîp dïng côm c-v ®Ó më réng c©u?
	C¸c thµnh phÇn c©u nh­ chñ ng÷, vÞ ng÷ vµ c¸c phô ng÷ trong côm danh tõ, côm ®éng tõ , côm tÝnh tõ ®Òu cã thÓ ®­îc cÊu t¹o b»ng côm C-V.)
4. Dặn dò: Hoạt động 4: 
 - Học thuộc bài học và hoàn thành hai bài tập a, d còn lại.
 - Xem trước bài tiếp theo.
 - Làm bài tập thêm:
	Viết đoạn văn chứng minh (5-10 dòng): “...nguồn gốc của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha”. (Có sử dụng câu có cụm chủ vị để mở rộng câu)

File đính kèm:

  • docgvg09.doc
  • pptBai cu.ppt
  • pptCau mo rong cum chuvi.ppt
  • pptGhi nho1.ppt
  • pptGhinho2.ppt
  • midlove_story.mid
  • pptluyentap.ppt
  • pptTim hieu1.ppt
  • pptTimhieu2.ppt
  • wavVao rung hoa.wav