Giáo án phụ đạo Toán 8 - Nguyễn Anh Tú

I/ MỤC TIÊU :

- Củng cố khái niệm đơn thức , đơn thức đồng dạng , đa thức , nghiệm của đa thức . Rèn luyện kỹ năng cộng , trừ , nhân đơn thức ; cộng trừ đa thức , tìm nghiệm của đa thức .

II / CHUẨN BỊ :

 1 – Giáo viên : Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng

 2 – Học sinh : Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng

 

doc37 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1560 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án phụ đạo Toán 8 - Nguyễn Anh Tú, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
í nào trên cạnh Bc thì tứ giác ADEF là hình thoi ? ( giáo viên có thểvẽ thêm hình phụ học sinh nhận biết dễhơn)
- Nếu êABC vuông tại A thì tứ giác AEDF là hình gì
- Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình vuông ?
Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ hình 
Câu a học sinh có thể chứng minh cách khác để kết luận tứ giác AEFD là hình vuông
- EF đường trung bình hình thang ABCD EF//AB 
Vì ==1v= = 1v 
Nên tứ giác AEDF là hình CN,ngoài ra AE = AD ADEF là hình vuông
4.Củng cố.
Đã củng cố trên các bài tập.
- HS đọc đề bài 
- HS lên bảng chọn 
1d 2d 3d
- HS khác nhận xét
- HS sưả bài vào tập 
Một học sinh đọc đề bài
HS vẽ hình vào vở
Học sinh trả lời; . . .
Học sinh nhắc lại dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình thoi, sau đó trả lời câu hỏi 
Học sinh trả lời . . . .
Học sinh trả lời . . . .
Học sinh vẽ hình vào tập
Một học sinh lên bảng ghi GT/KL
GT
ABCD hình CN
AB = 2AD, EA = EB, FC= FD 
KL
ADFE hình gì?
EMFN hình gì?
I.Trắc nghiệm : 
1/ Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau và một góc vuông là hình :
a) Hình thoi b) HCN
c) HBH d) Hình vuông 
2/ Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau và hai đường chéo bằng nhau là hình :
a) Hình thoi b) HCN
c) HBH d) Hình vuông
3/ Tứ giác có 4 góc bằng nhau và hai đường chéo vuông góc là hình :
a) Hình thoi b) HCN
c) HBH d) Hình vuông
II. Bài tập .
A
B
C
D
E
F
Bài 1:
a) là hình BH 
b) Nếu AD là phân giác góc A thì tứ giác AEDF là hình thoi
c) Nếu êABC vuông tại A thì tứ giác AEDF là hình chữ nhật
- Nếu êABC vuông tại A và AD phân giác góc A thì tứ giác AEDF là hình vuông
Bài A
B
C
D
E
F
M
N
2
a) Xét tứ giác ADEF có:
AE //DF, AE = DF tứ giác ADEF là hình bình hành.
- Ngoài ra := 1v. Vậy tứ giác ADEF là hình chữ nhật 
Theo giả thiết AB = 2AD, và E trung điểm AB AD = AE 
Vậy tứ giác ADEF là hình vuông.( Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau)
b) Dễ thấy tứ giác MENF là hình thoi vì có bốn cạnh bằng nhau 
Ngoài ra theo câu a= 1v
Vì vậy tứ giác MENF là hình vuông
5.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
Làm các câu hỏi ôn tập chương trang 110 SGK
 Làm tiếp các bài tập còn lại trong SGK
Ns:25/10
Nd:3/11
Tuần : 12
Tiết : 21
LUYỆN TẬP :PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I/ Mục tiêu :
Học sinh nắm vững khái niệm phân thức đại số.
Học sinh có khái niệm hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức đại số. 
Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sớ cho việc rút gọn phân thức.
 Học sinhhiểu quy tắc đổi dấu được suy ra từ tính chất cơ bản của phân thức, nắm vững và vận dụng tốt quy tắc này
II / Chuẩn bị :
1 – Giáo viên : bảng phụ, phiếu học tập. 
2 – Học sinh : Bảng nhóm
III / Tiến trình lên lớp :
	1- Ổn định :
	2 - KTBC :	
 3 - Bài mới : 
Hoạt động của gv 
Hoạt động của hs
Nội dung 
Bài tập 1.
Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau.
a) 
b) 
c) 
d) 
Bài tập 5 (sgk/58)
- HS1) Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức. Làm bài tập 5a/38
- HS2) Phát biểu quy tắc đổi dấu. Làm bài tập 5b /38 
- GV : Chốt lại và cho điểm HS .
- HS : Học sinh làm bài tập 4 rang 38:
-Giáo viên hướng dẫn cho học sinh 
- HS1: TL.. 
- HS2: lên bảng thực hiện giải bài
- HS : Nhận xét ?
- HS1: lên bảng thực hiện giải bài 
- HS : Nhận xét ?
- HS2: lên bảng thực hiện giải bài 
- HS : Nhận xét ?
Hs: Cả lớp thực hiện lời giải bài tập 4 vào vào trong ít phút 
1hs: Lên bảng trả lời và sửa lại kết quả (sau khi nhận xét)
Bài tập 1.
a) 
(x2y3.35xy= 5.7x3y4 = 35x3y3) 
b) 
5(x3 - 4x) = 5x3 - 20x;
 -(x2 - 2x)(10 - 5x) 
= 5x(x - 2)(x + 2) = 5x(x2 - 4) = 5x3 - 20x
c) 
Vì (x+2)(x2 –1) 
Và (x+2).(x –1).(x +1)
 = (x+2)(x2 –1) 
=> 
d) 
Vì (x2 – x – 2 ).( x – 1) 
= x3 – x2 –x2 + x – 2x + 2
= x3 – 2x2 - x + 2
Và (x+1).(x2 – 3x + 2) 
 = x3 – 3x2 +2x + x2 - 3x + 2
 = x3 – 2x2 - x + 2
=> 
Bài 5a,b 
Giải
a/ Gọi A là đa thức cần điền vào chổ trống :
A.(x -1).( x+1) = (x3 + x2).(x-1)
 = x2(x+1).(x-1)
=> A = 
Vậy 
b/ Gọi B là đa thức cần điền vào chổ trống :
Vậy 
Bài tập 4
+ Lan làm đúng vì nhân tử và mẫu cho x
+ Hùng làm sai vì chia tử và mẫu không phải cùng một đa thức
Sửa lại : 
+ Giang làm đúng vì đã đổi dấu của tứ thức và mẫu thức
+ Huy làm sai 
Sửalại:
Hướng dẫn học ở nhà :
Học thuộc định nghĩa phân thức, hai phân thức bằng nhau
Làm các bài tập: 1,2,3 trang 36 SGK + 1,2,3 trang 15, 16 SBT
Học thuộc tính chất cơ bản và quy tắc đổi dấu của phân thức.
Làm bài tập: 5, 6 trang 38 SGK
Bài tập số 6 chia cả tử và mẫu cho ( x - 1)
Ns:25/10
Nd:6/11
Tuần : 12
Tiết : 22
ÔN TẬP CHƯƠNG I 
I/ MỤC TIÊU :
Học sinh được hệ thống hoá các kiến thức về tứ giác đã học trong chương.
Vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình.
Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học
II / CHUẨN BỊ :
	1 – Giáo viên : Sơ đồ các loại tứ giác, Bảng nhóm, phấn màu thước thẳng . . . 
	2 – Học sinh : Bảng nhóm thước thẳng , com pa . . . 
III / TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
	1- Ổn định :
	2 - KTBC :	
Hoạt động của gv 
Hoạt động của hs
Nội dung 
- GV : Đặt câu hỏi : 
Trong các câu sau. Em hãy tìm câu đúng, sai:
1/ Hình chữ nhật là hình bình hành.
2/ Hình chữ nhật là hình thoi.
3/ Trong hình thoi hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường và vuông góc với nhau.
4/ Trong hình chữ nhật hai đườg chéo bằng nhau và là các đường phân gíac của các góc của hình chữ nhật.
5/ Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.
6/ Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
7/ Tứ giác có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi.
8/ Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi.
- GV : Chốt lại và cho điểm HS
- HS1: Thảo luận nhóm trong 5 phút và lên bảng thực hiện TL 
- HS : Nhận xét ? 
Đáp án
(1-Đ; 2-S; 3-Đ; 4- S; 5- S; 6- Đ; 7-S; 8-Đ)
- Giáo viên treo hình vẽ sơ đồ hệ thống các loại tứ giác
 1) Định nghĩa các hình: thang,thang cân, thang vuông, bình hành, chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
2) Nêu các tính chất về góc: tứ giác, hình thang, thang cân, bình hành, chữ nhật, hình vuông.
3) nêu các tính chất về đường chéo:Hình thang cân, bình hành, chữ nhật, hình thoi, hình vuông 
- GV chốt lại ! 
- Giáo viên treo bảng phụ có vẽ hình lên bảng
- GV cho HS Quan sát hình vẽ em hãy điền vào chổ trống các phát biểu sau :
- GV cho HS thảo luận nhóm 
- GV chốt lại ! 
- Giáo viên treo bảng phụ có vẽ hình lên bảng
- Quan sát hình vẽ em hãy cho biết tứ giác EFGH làhình gì ?
- Cần ĐK gì về đường chéo AC và BD thì tứ giác EFGH là hình chữ nhật :
- Cần ĐK gì về đường chéo AC và BD thì tứ giác EFGH là hình thoi ?
- Cần ĐK gì về đường chéo AC và BD thì tứ giác EFGH là hình vuông ?
Hình
thang
Hình
Thang cân
Hình
Thang Vuông
Hình
B. hành
Hình
Chữ nhật 
Hình
thoi
Hình
vuông
2 góc kề đáy bằng nhau
G. vuông
2 cạnh bên song song
1 góc
vuông
- các cạnh đối song song.
- các cạnh đối bằng nhau.
- các góc đối bằng nhau
..... . . . . .
 3 góc vuông
2 cạnh kề bằng nhau
. . . . . 
1 góc
Vuông . . 
4 cạnh bằng nhau
1
Góc
vuông
- Học sinh trả lời các câu hỏi:
- HS TL.
- HS TL.
- HS nhận xét ? 
- Học sinh hoạt động theo nhóm trong 5 phút 
- Sau 5 phút nhóm 1 lên bảng trình bày 
- Các nhóm thực hiện giải 
- HS nhận xét 
- Học sinh hoạt động theo nhóm:
+ HE đường TB êABD
HE //BD và HE =.
+ GF đường TB êCBD
GF // BD và GF =.
Vậy tứ giác EFGH là hình bình hành
- Học sinh trả lời: . . . hình bìn hành là hình chữ nhật khi nó có một góc vuông
- Do đó: cần ĐKAC 
HEF = 1v 
1- ÔN TẬP VỀ LÝ THUYẾT:
 * SƠ ĐỒ HỆ THỐNG CÁC LOẠI TỨ GIÁC:
2- PHẦN BÀI TẬP:
Bài 1
a/ Tập hợp các hình chữ nhật là tập hợp con của tập hợp :
Các hình bình hành 
Các hình thang .
b/ Tập hợp các hình thoi là tập hợp con của tập hợp :
Các hình bình hành .
Các hình thang .
c/ Giao của tập hợp các hình chữ nhật và tập hợp các hình thoi là tập hợp các hình vuông .
Bài 2
A	
B	
C	
D	
E	
F	
G	
H	
a) tứ giác EFGH là hình gì?
HE đường TB êABD
HE //BD và HE =.
+ GF đường TB êCBD
GF // BD và GF =.
Vậy tứ giác EFGH là hình bình hành
b)Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật khi: HEF = 1v
 ĐK AC 
c) Hình bình hành EFGH hình thoi khi:
EF = EH hay cần ĐK: AC = BD
d) Tứ giác EFGH hình vuông khi:
+ EFGH là hình chữ nhật.
+ EFGH là hình thoi.
Hay: AC và AC = BD
4.Củng cố 
Hoạt động của gv 
Hoạt động của hs
Nội dung 
- GV : Học sinh làm 
Trong các câu sau. Em hãy tìm câu đúng, sai:
1/ Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang .
2/ Hình thang cân có 1 góc vuông là hình chữ nhật .
3/ Tứ giác có hai đường chéo vuông góc là hình thoi.
4/ Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình bình hành
5/ Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân . 
- GV : Chốt lại !
- HS1: Thực hiện thảo luận nhóm trong 3 phút và TL..
- Sau 3 phút nhóm 1 lên bảng trình bày .
- HS : Nhận xét ?
1-Đ 
2- Đ
3- Đ
4-S
5- Đ
5/ Hướng dẫn học ở nhà :
Ôn tập tính chất, dấu hiệu nhậnbiết các loại tứ giác
Chuẩn bị tốt tiết sau làm bài KT hết chương
Làm tiếp các bài tập: 89 trang 111 + một số bài trong SBT

File đính kèm:

  • docGI￁O ￁N PHỤ ĐẠO ĐẠI SỐ 8.doc