Giáo án Tự chọn Toán 7 tuần 1 đến 15

CÁC PHÉP TOÁN VỀ SỐ HỮU TỈ

A. MỤC TIÊU:

1. Chuẩn kiến thức:

– Học sinh được củng cố các kiến thức cơ bản: Các phép toán cộng trừ nhân chia số hữu tỉ

2. Chuẩn kỹ năng:

 – HS vận dụng thành thạo các quy tắc về việc giải bài tập, biết vận dụng t/c cơ bản các pt hợp lý

3. Thái độ: Có ý thức trình bày bài sạch, đẹp, khoa học

B. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Hệ thống bài tập, bảng phụ

- Học sinh: Ôn kiến thức theo sự hướng dẫn của giáo viên: Các phép toán về số hữu tỉ.

 

doc23 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1367 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tự chọn Toán 7 tuần 1 đến 15, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
hì 
- Tính chất mở rộng:
 Nếu 
 thì 
2. Bài tập vận dụng:
Bài 57 (SGK-30)
- Gọi số viên bi của 3 bạn Minh, Hùng, Dũng lần lượt là a; b ; c ta có :
Bài 58 (Sgk-30)
Gọi số cây trồng được của lớp 7A và 7B lần lượt là x, y
Ta có : và y - x = 20
 = 20 => x = 20.4 = 80 (cây)
 = 20 => y = 20.5 = 100 (cây
Bài tập 62 (SGK-31)
Đặt : => x = 2k ; y = 5k
Do đó xy = 2k.5k = 10k2 = 10
=> k2 = 1 => k = + 1
Với k = 1
 ; 
Với k = -1
 ; 
Tuần: 10
Ngày soạn:/11/2008
Ngày giảng:3/11/2008
Tiết 10: Ôn tập kiến thức chương I
A. Mục tiêu:
 - Hệ thống và củng cố kiến thức cơ bản trong chương I cho HS
- HS rèn luyện kỹ năng tổng hợp kiến thức và làm các bài tập có tính tổng hợp cao
- HS có ý thức tự giác tích cực trong các hoạt động học tập.
B. Chuẩn bị: 
Thầy: Hệ thống kiến thức và bài tập cơ bản trong chương 1 
HS: + Xem lại các nội dung kiến thức trong chươngI 
 + Làm các bài tập và chuẩn bị các ý kiến vướng mắc cần GVgiải đáp
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
Hoạt động thầy - trò
Nội dung kiến thức
-	GV đùng sơ đồ ven để mô tả mối quan hệ giữa các tập hợp cho HS
- Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã học theo hướng dẫn.
- Chốt lại các kiến thức cơ bản và lưu ý cho học sinh các bước thực hiện
- HS ghi nhớ các kiến thức đã hệ thống
-GV đua ra các dạng bài tập cơ bản cho HS thoả luận theo nhóm và cùng thực hiện
 -Nhận xét - Bổ sung – Thống nhất cách trình bày và kết quả giữa các nhóm HS
- Các nhóm HS tổng hợp các ý kiến vướng mắc khi làm bài tập - Đề xuất GV hướng dẫn và giả đáp.
- GV nhận – sủa sai cho HS – Chốt lại các dạng bài tập và cách giả cho HS
- HS Ghi nhớ các hướng dẫn, chỉ sửa của GV để thực hiện và sủa sai (nế có). 
I,Các kiến thức cơ bản trong chương I:
R
Q
Z
N
I
1. Quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q, I,R:
2) Các phép tính trên số hữu tỷ:
a) Cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa:
*) Lưu ý khi thực hiện:
- Bước 1: Thống nhất dưa về một dạng số: 
 + Phân số
 + Số thập phân 
-Bước 2: Thực hiện theo thứ tự thực hiện các phép tính ( nếu có chứa dấu ngoặc )
b) Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ:
Định nghĩa (SGK)
c) Tỷ lệ thức, tính chất của dãy tỷ số bằng nhau:
Nắm được nội dung tính chất để áp dụng làm bài tập:
3) Số thực:
- Số vô tỉ
- Căn bậc hai
II. Các Dạng bài tập cơ bản:
Bài 117 (SBT-20)	
Điền dấu thích hợp vào ô trống
- 2ẻ Q ; 1ẻ R ; 
 ; ; N è R
Bài số 96 (SGK-48)
Thực hiện phép tính
a. 
= 1 + 1 + 0,5 = 2,5
b. 
d. 
= 14
Bài số 101 (SGK-49) tìm x biết
a. ẵxẵ= 2,5 => x = + 2,5
b. ẵxẵ= 1,2 không có gt nào của x
c. ẵxẵ= + 0,573 = 2
 ẵxẵ= 2 - 0,573
 ẵxẵ= 1,427
 => x = + 1,427
d. 
 hoặc 
Bài số 100 (SGK-49)
Số tiền lãi hàng tháng là :
(2062400 - 2000000) : 6 = 10400 (đ)
- Lãi xuất hàng tháng là :
III. Hướng dẫn học ở nhà: 
Xem lại các bài tập đã làm trên lớp
Tiếp tục làm các bài tập còn lại trong SGK vàSBT có liên quan
- Bổ sung kịp thời các KT và kỹ năng còn yếu kém.
Tuần: 13
Ngày soạn: 20/11/2008
Ngày giảng: 22/11/2008
Tiết 13: ôn tập về bài toán tỉ lệ thuận
A. Mục tiêu:
 - Củng cố, khắc sâu cho HS một số dạng toán tỉ lệ thuận.
- HS rèn luyện kỹ năng phân tích và nhận dạng bài tập, từ đó hình thành phơng pháp giải
và trình bày lời giải một cách khoa học.
- HS có ý thức tự giác tích cực trong các hoạt động học tập.
B. Chuẩn bị: 
Thầy: Hệ thống kiến thức và bài tập cơ bản trong phần (SGK+SBT)
HS: + Xem lại các nội dung định nghĩa, tính chất trong phần này. 
 + Làm các bài tập và chuẩn bị các ý kiến vớng mắc cần GVgiải đáp
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
Hoạt động thầy - trò
Nội dung kiến thức
-Gv neõu ủeà baứi .
Toựm taột ủeà baứi
-Khi laứm mửựt thỡ daõu vaứ ủửụứng phaỷi laứ hai ủaùi lửụùng quan heọ vụựi nhau ntn?
-Goùi x laứ lửụùng ủửụứng caàn cho 2,5 kg daõu => x ủửụùc tớnh ntn?
-Baùn naứo noựi ủuựng?
-Yeõu caàu Hs ủoùc kyừ ủeà, phaõn tớch xem baứi toaựn thuoọc daùng naứo?
-Neõu hửụựng giaỷi?
-Duứng tớnh chaỏt cuỷa daừy tyỷ soỏ baống nhau ủeồ giaỷi.
-Hs leõn baỷng giaỷi.
-Yeõu caàu Hs ủoùc kyừ vaứ phaõn tớch ủeà baứi.
-Yeõu caàu laứm vieọc theo nhoựm?
-Goùi moọt Hs cuỷa moọt nhoựm leõn baỷng neõu laùi caựch giaỷi.
-Gv nhaọn xeựt, ủaựnh giaự
-GV yêu cầu HS làm các BT tương tự trong SBT
-HD HS nhân dạng bài tập và lựa trọn phương pháp giải 
*) Củng cố các dạng bài tập cho HS
I. Các kiến hức cơ bản:
(SGK)
- Định nghĩa:
- Tính chất:
II. Các dạng bài tập cơ bản:
1. Các BT trong SGK:
Baứi 1:
Goùi x (kg) laứ lửụùng ủửụứng caàn cho 2,5 kg daõu.
Ta coự:
(kg)
Vaọy baùn Haùnh noựi ủuựng.
Baứi 2: 
Goùi soỏ caõy troàng cuỷa ba lụựp laàn lửụùt laứ x; y; z ta coự:
 vaứ x + y + z = 24
Theo tớnh chaỏt cuỷa daừy tyỷ soỏ baống nhau ta coự:
=> x = 32.= 8
 y = 28.
 z = 36. = 9
Vaọy soỏ caõy troàng cuỷa lụựp 7A laứ 8 caõy, cuỷa lụựp 7B laứ 7 caõy, cuỷa lụựp 7C laứ 9 caõy.
Baứi 3:
Goùi khoỏi lửụùng cuỷa niken, keừm vaứ ủoàng laàn lửụùt laứ x,y,z (kg)
Theo ủeà baứi ta coự:
 vaứ x +y +z = 150.
Theo tớnh chaỏt cuỷa daừy tyỷ soỏ baống nhau ta coự:
=> x = 3. 7,5 = 22,5 (kg)
 y = 4 . 7,5 = 30 (kg)
 z = 13. 7,5 = 97,5(kg)
Vaọy khoỏi lửụùng cuỷa niken caàn duứng laứ 22,5 kg, cuỷa keừm laứ 30 kg vaứ cuỷa ủoàng laứ 97,5 kg
2. Các BT trong SBT:
-Bài tập 8,9,10 (SBT-T 44)
III. Hướng dẫn học ở nhà: 
Xem lại các bài tập đã làm trên lớp
Tiếp tục làm các bài tập còn lại trong SGK vàSBT có liên quan
- Bổ sung kịp thời các KT và kỹ năng còn yếu kém.
Tuần: 14+15
Ngày soạn: 27 /11/2008
Ngày giảng: 29/11/2008
Tiết 14+15: Các trường hợp bằng nhau thứ 2 và 3 của tam giác
A. Mục tiêu:
 - Củng cố, khắc sâu cho HS các KT và bài tập cơ bản về các trường hợp bằng nhau thứ 2 và 3 của tam giác
- HS rèn luyện kỹ năng phân tích và nhận dạng bài tập, từ đó hình thành phương pháp giải
và trình bày lời giải một cách khoa học.
- HS có ý thức tự giác tích cực trong các hoạt động học tập.
B. Chuẩn bị: 
Thầy: Hệ thống kiến thức và bài tập cơ bản trong phần (SGK+SBT)
HS: + Xem lại các nội dung định nghĩa, định lí, tính chất trong phần này. 
 + Làm các bài tập và chuẩn bị các ý kiến vướng mắc cần GVgiải đáp
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học:
Hoạt động thầy - trò
Nội dung kiến thức
Tiết14:
- Yêu cầu HS nêu lại ĐL về hai tam giác bằng nhau theo trường hợp (c.g.c)
-GV đua ra các dạng bài tập cơ bản trong SGK cho HS cùng thực hiện
- HS thực hiện theo cá nhân
- Nhận xét và bổ sung 
- Thống nhất các ý kiến vướng mắc 
- Gợi ý hướng dẫn cho HS cách phân tích và trình bày các bài tập này
- Giải đáp các thắc mắc trong quá trình làm bài của HS.
*) Phân dạng bài tập và Các phân tích hướng CM các bài tập đó cho HS 
*) HS ghi nhớ các dạng bài tập đã chữa
Và các kĩ năng cần chỉnh sủa theo hướng dân của GV
*) Đua ra một số bài tập trong SBT cho HS thực hiện
- Nhận xét sửa sai kịp thời cho HS
- Chốt lại các BT và các kĩ năng cơ bàn cho HS
Tiết15
- Yêu cầu HS nêu lại ĐL về hai tam giác bằng nhau theo trường hợp (c.g.c)
- GV hướng dân HS Làm các dạng BT cơ bản trong SGK
- Cho h/s làm bài tập 35 SGK-123
- Gọi 1 h/s đọc đề bài
- Gọi 1 h/s vẽ hình XĐ giả thiết, kết luận ?
- Yêu cầu H/s tìm đường lối CM a
- Muốn chứng minh 0A - 0B cần chứng minh điều gì ? 
D0AH =D0BH
Ô1 = Ô2 ; 0H l Góc H1 = H2
- Tương tự với phần b ?
- Gọi h/s trình bày CM
- Gọi h/s nhận xét
- G/v sửa sai - cho điểm
- Cho h/s làm bài tập 38 SGK-124
- Gọi 1 h/s đọc đề bài
- G/v vẽ hình sẵn bảng phụ
- Gọi 1 h/s XĐ giả thiết, KL của bài
- 1 h/s chứng minh phần a ?
- Các h/s khác làm ra vở nháp
- Gọi 1 h/s nhanạ xét
- G/v sửa sai (nếu có)
- 1 h/s chứng minh phần b ?
- Gọi h/s nhận xét - sửa sai
- G/v chốt kiến thức của bài
I. Các kiến thức cơ bản:
Định lí: (SGK)
II. Các bài tập cơ bản:
1. Các bài tập trong SGK:
Baứi 1:
Xeựt DABC vaứ DKDE coự:
AB = KD (gt)
éB = éD = 60°
BC = DE (gt)
=> DABC =DKDE (c-g-c)
Baứi 2: x
 E
 B
 A
 D
 C
Cm:
Ta coự: AE = AB + BE
 AC = AD + DC
Maứ : AB = AD vaứ BE = DC 
Neõn: AE = AC (*)
Xeựt DABC vaứ DADE coự:
AB = AD (gt)
éA chung
AC = AE (*)
=> DABC = DADE (c-g-c)
Baứi 3: K
 A B
Cm: M
Xeựt DAMK vaứ DBMK coự:
MA = MB (gt)
éKMA = éKMB = 1v 
KM ( caùnh chung)
=> DAMK = DBMK (c-g-c)
do ủoự: éAKM = éBKM (goực tửụng ửựng) hay:KM laứ phaõn giaực cuỷa éAKB.
 M
Baứi 4:
 A B
Xeựt DAMH vaứ DBMH coự:
MH : caùnh chung
éMHA = éMHB = 1v
HA = HB (gt)
=> DAMH = DBMH (c-g-c)
do ủoự :
MA = MB ( caùnh tửụng ửựng)
Baứi 5 A
 B H C
 K
Ta coự: DABH = DKBH vỡ:
BH caùnh chung.
éABH = éKBH = 1v
HA = HB (gt)
=> éABH = éKBH .
neõn BH laứ phaõn giaực cuỷa éB.
Tửụng tửù DACH vaứ DKCH 
=> éACH = éKCH .
neõn CH laứ phaõn giaực cuỷa éC.
Coứn coự: AH laứ phaõn giaực cuỷa goực beùt BHC vaứ CH laứ phaõn giaực cuỷa goực beùt AHK
:2) Các dạng bài tập trong SBT
Bài 30;35;39;40 ; 42 ; 43 SBT
I. Các KT cơ bản:
Định lí: (SGK)
II.Các dạng bài tập caơ bản:
Bài 36 SGK-123
Chứng minh
Xét D 0AC và D0BD có Ô chung
0A = 0B (gt)
Góc 0AC = 0BD (gt)
=> D0AC = D-BD (g.c.g) => AC = BD
Bài số 35 SGK-123
 XÔY ạ 1800
GT: XÔT = TÔY ; H ẻ 0T
 AB ^ 0T = {H}
 A ẻ 0X ; B ẻ 0Y ; C ẻ 0T
KL: a. 0A = 0B
 b. CA = CB và góc 0AC = 0BC
Chứng minh:
a. Xét DA0H và DB0H
có góc 0HA = 0AB = 900
0H cạnh chung
Góc A0H = H0B 9gt)
=> DA0H = DB0H (g.c.g)
Vậy 0A = 0B (cạnh tương ứng)
b. Xét DA0C và DB0C có 0A= 0B (cmt)
Góc A0C = B0C (gt)
0C cạnh chung
=> DA0C = DN0C (c.g.c)
=> AC = BC và góc 0AC = góc 0BC
(cạnh góc tương ứng).
Bài tập 38 SGK-124
GT: AB//CD ; AC//BD
KL: AB = CD ; AC = BD
Chứng minh:
Nối A với D ; xét DABD và DD0A
Có góc A1 = D1 (SL trong của AB//CD)
AD chung.
Góc A2 = D2 (SL trong của AC//BD)
=> DABD =DDCA (g.c.g)
=> AB = CD (cạnh tương ứng)
Nối C với B chứng minh tương tự ta có
DACB = DDBA (g.c.g) => AC = BD
III. Hướng dẫn học ở nhà: 
Xem lại các bài tập đã làm trên lớp
Tiếp tục làm các bài tập còn lại trong SGK vàSBT có liên quan
- Bổ sung kịp thời các KT và kỹ năng còn yếu kém.
 - Chuẩn bị các KT từ đầu năm (cả đại số và hình học) để kiểm tra 1 tiết

File đính kèm:

  • docTUCHON TOAN 7.doc
Bài giảng liên quan