On_tap_dai_so_7_chuong_4_20150528_105547

Bài tập chuương IV đuược chia ra làm 4 dạng bài tập cơ bản gồm:

Tiết 1:

1. Tính giá trị của biểu thức đại số

2. Thu gọn đơn thức, tính tích các đơn thức.

Tiết 2:

3. Cộng, trừ đa thức.

4. Bài tập về nghiệm của đa thức một biến.

Chú ý :

Khi cộng,trừ đa thức theo hàng ngang,cần lưuu ý khi đuưa các hạng tử vào trong ( hay ra ngoài) dấu ngoặc đằng truước có dấu trừ ( ph?i d?i d?u t?t c? cỏc h?ng t? ).

Khi cộng, trừ đa thức theo hàng dọc, phải viết các hạng tử đồng dạng cùng một cột dọc.

ppt11 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 31/03/2022 | Lượt xem: 262 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu On_tap_dai_so_7_chuong_4_20150528_105547, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kiểm tra bài cũ 
1). Tớch của hai đơn thức là: 
2). Giỏ trị của biểu thức tại x = 1 là: 
Tiết 2 : 
3. Cộng, trừ đa thức. 
4. Bài tập về nghiệm của đa thức một biến. 
 Bài tập chưương IV đưược chia ra làm 4 dạng bài tập cơ bản gồm: 
Tiết 1 : 
1. Tính giá trị của biểu thức đại số 
2. Thu gọn đơn thức, tính tích các đơn thức. 
B à i 62/SGK: Cho hai đa thức: 
Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến. 
b) T í nh P(x) + Q(x) v à P(x) - Q(x). 
P(x) = x 5 - 3 x 2 + 7x 4 - 9x 3 + x 2 - x 
Q(x) = 5x 4 - x 5 + x 2 - 2x 3 + 3 x 2 - 
Giải 
Dạng 3: Cộng, trừ đa thức 
Chú ý : 
- Khi cộng,trừ đa thức theo hàng ngang,cần lưưu ý khi đưưa các hạng tử vào trong ( hay ra ngoài ) dấu ngoặc đằng trưước có dấu trừ ( phải đổi dấu tất cả c ỏc hạng tử ). 
- Khi cộng, trừ đa thức theo hàng dọc, phải viết các hạng tử đồng dạng cùng một cột dọc. 
Dạng 4: Bài tập về nghiệm của đa thức một biến 
(?) Muốn kiểm tra một số cho trưước có là nghiệm của đa thức một biến hay không, ta làm thế nào? 
Thay giá trị của biến cho trưước đó vào đa thức. Nếu giá trị của đa thức bằng 0 thỡ gi á trị của biến đó là nghiệm của đa thức. 
B à i 1: Trong các số cho bên phải mỗi đa thức, 
 số nào là nghiệm của đa thức đó? 
a) A(x) = 2x - 6 	 	 -3	 0	 3 
b ) B(x) = x 2 + 5x - 6	 -6	 -1	 1	6 
00 
02 
03 
10 
04 
08 
05 
09 
06 
07 
01 
11 
12 
13 
14 
15 
16 
17 
18 
19 
20 
21 
22 
23 
24 
25 
26 
27 
28 
29 
30 
31 
32 
33 
34 
35 
36 
37 
38 
39 
40 
41 
42 
44 
45 
46 
47 
48 
49 
50 
51 
52 
53 
54 
55 
56 
57 
58 
59 
B à i 2: Tỡm nghiệm của các đa thức sau: 
a) 2x + 4 
b) x 2 - 3x 	 
Giải 
a/ 2x+4 = 0 
 2x = - 4 
 X = - 4 : 2 
 X = - 2 
- Muốn kiểm tra một số cho trưước có là nghiệm của đa thức một biến không, ta có 2 cách: 
Cách 1 : Thay giá trị của biến cho trưước đó vào đa thức. Nếu giá trị của đa thức bằng 0 th ỡ giá trị của biến đó là nghiệm của đa thức. 
Cách 2 : Tỡm nghiệm của đa thức và kết luận. 
Chú ý : 
- Muốn tỡm nghiệm của đa thức một biến, ta làm như sau: 
Cho đa thức bằng 0 
Giải bài toán tỡm x. 
Kết luận giá trị x vừa tỡm đưược là nghiệm của đa thức đã cho. 
Đa thức 
Đa thức một biến 
Đơn thức 
Đơn 
thức 
đồng 
dạng 
Cộng. 
Trừ 
(Thu 
 gọn) 
cỏc 
đơn 
thức 
đồng 
dạng 
 Thu 
 gọn 
(Nhõn) Hệ 
số. 
Bậc 
của 
đơn thức 
Thu 
Gọn. 
Tớnh 
giỏ 
trị 
của 
đa 
thức 
Cộng, 
Trừ 
đa 
thức 
Cộng. 
Trừ 
hai 
đa 
thức 
đó 
 sắp 
xếp 
(2 cỏch) 
Tớnh 
giỏ 
trị 
Nghiệm 
của 
đa 
thức 
 một 
biến 
BIỂU THỨC 
 ĐẠI SỐ 
Thu 
gọn. 
Sắp 
xếp. 
Tỡm 
bậc . 
Khỏi niệm đơn thức 
Khỏi niệm đa thức 
Đa thức nhiều biến 
Hưướng dẩn về nhà 
Làm BT 63, 64 (SGK - T50) 
 và 55, 56, 57 (SBT - T17) 
- Xem lại các dạng bài tập đó giải. 
Ôn tập lại toàn bộ kiến thức cơ bản của ch ưươ ng. 
 Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 45 phỳt. 
HƯỚng dẫn về nhà 
BT 63 (SGK – T50) 
Cho đa thức: 
M(x) = 5x 3 + 2x 4 + x 2 + 3x 2 _ x 3 + x 4 + 1 - 4x 3 
Sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến. 
Tính M(1) và M(-1). 
Chứng tỏ rằng đa thức trên không có nghiệm 

File đính kèm:

  • ppton_tap_dai_so_7_chuong_4.ppt
Bài giảng liên quan