Tập huấn tư vấn học đường - Chương II: Con đường dẫn đến những ứng xử tiêu cực
MỤC TIÊU
•Mục đích của hành vi tiêu cực
•Con đường hình thành hành vi tiêu cực
•Thảo luận một số tình huống
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tập huấn tư vấn học đường - Chương II: Con đường dẫn đến những ứng xử tiêu cực, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHƯƠNG II: CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN NHỮNG ỨNG XỬ TIÊU CỰCMỤC TIÊUMục đích của hành vi tiêu cựcCon đường hình thành hành vi tiêu cựcThảo luận một số tình huống1Mục đích của các hành vi tiêu cực ở trẻ VTNThu hút sự chú ýThể hiện quyền lực Muốn trả đũaThể hiện sự không tương hợp (Né tránh)2 Người lớn càng chú ý đến hành vi tiêu cực thì trẻ càng có hành vi làm người lớn khó chịu3 Thể hiện quyền lựcTrẻ VTN cảm nhận được quyền lực khi chúng thấy có tác động, ảnh hưởng đến người khác. 4Phá bỏ qui tắc: tạo cảm giác quyền lực, trẻ trở nên có quyền tự quyết định. Ví dụ: nói chuyệnTrẻ có xu hướng khám phá xem mình “mạnh” đến mức nào. Trong một số trường hợp, đằng sau hành vi đó là suy nghĩ : “Mình trở nên quan trọng nếu mình điều khiển người khác và có những gì mình muốn”. 5Trả đũa Trẻ VTN cho rằng “Mình cảm thấy bị tổn thương vì không đựợc đối xử tôn trọng, công bằng, mình phải đáp trả”. Trả đũa như là cách đòi lại sự công bằng. Có nhiều cách để trả đũa: bằng hành động, bằng lời nói, bằng sự im lặng, bằng việc từ chối hợp tác, bằng cái nhìn và cử chỉ thù địch, v.v. Những hành động này thường đi kèm với những cảm xúc: chán nản, phiền muộn, tức giận 6Né tránh Hành vi thể hiện: rút lui, né tránh thất bại vì cảm thấy nhiệm vụ quá sức so với mong mỏi của cha mẹ, thầy cô. Ví dụ, trẻ VTN thể hiện: “Con không giải được bài đó đâu!”, “Con đã bảo là không làm được đâu vì con rất dốt môn này”. Khi đó, trẻ VTN đang cảm thấy rất chán nản. 7Tại sao trẻ hành động như trẻ vẫn đang hành độngHai nguyên tắc cơ bản: Hầu hết các hành vi do trẻ học được. Phản ứng của người khác góp phần làm duy trì hành vi của trẻ. 8910Các con đường dẫn đến việc trẻ hình thành các hành vi không phù hợpThiếu kỹ năngMuốn có sự chú ý tích cực, khen ngợi từ phía người khácKhi người lớn vô tình củng cố các hành vi tiêu cựcTự trọng thấpKhông biết cách phù hợp để bộc lộ cảm xúc của mìnhÁp lực học tậpMôi trường thiếu cấu trúcCó vấn đề ở nhà hoặc nơi sốngCác vấn đề sức khỏe tâm thần.11Học sinh Hùng khi ngồi trong lớp luôn cọ quậy, vung tay chân, chạy ra khỏi chỗ trêu chọc các bạn ngồi gần.Các bạn ngồi bên rất khó chịu vì không thể tập trung họcCô giáo tức giận vì nhiều lần mắng, phạt mà Hùng không thay đổi.Cô chuyển chỗ Hùng ngồi cạnh Hương (người Hùng ngưỡng mộ vì học giỏi)2 ngày đầu Hùng bớt ngọ nguậy tay chân, chạy ra khỏi chỗ hơn. 3 ngày sau Hùng lại tiếp tục các hành vi cũ.Mỗi khi Hùng ngồi im trên ghế cô khen Hùng đã ngồi im giúp cả lớp học tập trung hơn.12Bài tập: An đang học lớp 8, em là học sinh giỏi, cha mẹ muốn em đạt giải học sinh giỏi môn Toán. Hàng ngay những việc làm của An đều được cha mẹ kiểm sóat một cách chặt chẽ, mỗi khi An đạt điểm thấp, cha mẹ em đều chê trách. An học tập ngày một sa sút. Một ngày nọ em bỏ nhà đi. Hãy cho biết mục đích của hành vi tiêu cực, con đường dẫn đến hành vi tiêu cực nói trên? 13Hướng dẫn:Mục đích của hành vi: Thể hiện sự không tương hợp (Né tránh)Con đường dẫn đến hành vi: Không biết cách phù hợp để bộc lộ cảm xúc của mìnhÁp lực học tậpCó vấn đề ở nhà hoặc nơi sống14
File đính kèm:
- TV TLHHĐ chuong II.ppt