Thử tài hái hoa

1. Thử tài hái hoa

MỤC ĐÍCH

- Rèn luyện phản xạ nhanh, quy chiếu kiến thức.

- Tạo không khí vui, nhẹ nhàng khi học bài căng thẳng.

CHUẨN BỊ

- Các loại hoa, mỗi bông hoa ẩn đằng sau là một câu hỏi vui.

1. HOA CÚC TRẮNG

- Hãy đọc một bài ca dao mà ở đó có hồ, có đền, có cầu, có tháp?

Đáp án: - Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ

Xem cầu Thê Húc, xem đền Ngọc Sơn

Đài Nghiên Tháp Bút chưa mòn

Hỏi ai gây dựng nên non nước này.

 

doc5 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 415 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thử tài hái hoa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
THỬ TÀI HÁI HOA
1. Thử tài hái hoa
MỤC ĐÍCH
Rèn luyện phản xạ nhanh, quy chiếu kiến thức.
- Tạo khơng khí vui, nhẹ nhàng khi học bài căng thẳng.
CHUẨN BỊ
Các loại hoa, mỗi bơng hoa ẩn đằng sau là một câu hỏi vui.
HOA CÚC TRẮNG
Hãy đọc một bài ca dao mà ở đó có hồ, có đền, có cầu, có tháp?
Đáp án: - Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ
Xem cầu Thê Húc, xem đền Ngọc Sơn
Đài Nghiên Tháp Bút chưa mòn
Hỏi ai gây dựng nên non nước này. 
2. HOA TRẠNG NGUYÊN
- Hãy cho biết đoạn văn sau đây thuộc tác phẩm nào? “ Tôi muốn cùng người kết duyên, chẳng hay chàng có bằng lòng không?” .
Đáp án: - Văn xuôi 
Lấy vợ Cóc 
( Truyện cổ tích)
3. HOA SEN
- Hãy tìm 4 con số có ở hai câu thơ và cộng lại bằng 18 ?
Đáp án: - Thương Vợ- Tú Xương 
Một duyên hai nợ âu đành phận 
Năm nắng mười mưa dámù quản công. 
4 . HOA SÚNG
- Tìm hai thành ngữ có từ “ vạch” mà em biết?
Đáp án: - Vạch lá tìm sâu/ Chỉ trời vạch đất.
 5. HOA XƯƠNG RỒNG
- Có câu nói sau:
“ Hôm qua, qua nói qua qua mà qua không qua” có bao nhiêu từ “qua” trong câu trên? Chữ “ qua” trong những lần dùng trên thuộc những từ loại nào?
Đáp án: - Qua1: Đại từ chỉ định
Qua 2, 3, 5: Đại từ nhân xưng
Qua 4, 6: Động từ
 6. HOA HỒNG MƠN
- Một mùa lá rụng heo may.
Mọc râu thăm hỏi, giãi bày cùng nhau. 
Thêm huyền hết bạn còn đâu.
Sắc vào chỉ loại ngựa trâu heo bò. 
 (Là chữ gì?)
Đáp án: - Thu ( câu 1); Thư ( Câu 2); Thù ( Câu 3); Thú ( Câu 4)
 7. HOA HƯỚNG DƯƠNG
- Em hãy cho biết tên của hai nhà thơ qua lời giới thiệu sau đây? 
“ Một ông đeo kính hội tụ
Một ông đeo kính phân kỳ”
 Đáp án: - Tác giả : VIỄN PHƯƠNG, HUY CẬN
8. HOA HỒNG NHUNG
- Tiểu thuyết hiện đại đầu tiên của văn học Việt Nam có tựa đề là gì và tác giả là ai?
 Đáp án: - Tố Tâm- Hoàng Ngọc Phách.
9. HOA TUY LIP
- Nhân vật nào trong truyện cổ tích có tài xây dựng nhanh nhất?
Đáp án: - Vợ chồng Tiên Dung- Chử Đồng Tử.
CÁCH TIẾN HÀNH
- Mỗi đội có quyền bốc thăm để chọn tên một bông hoa. Mỗi bông hoa sẽ có một câu hỏi liên quan đến một lĩnh vực, chẳng hạn thơ, văn xuôi, ca dao
- Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu hỏi là 10 giây, trả lời đúng được 10 điểm. Nếu trả lời sai hoặc không có câu trả lời thì một đội khác có quyền bấm chuông nhanh để giành quyền trả lời.
PHẦN 9. TRỊ CHƠI LẬT TRANH GHÉP HÌNH
1. Lật tranh ghép hình bài Chữa lỗi dùng từ
 MỤC ĐÍCH
Rèn kĩ năng chữa lỗi dùng từ cho HS.
Rèn kĩ năng tư duy phản xạ nhanh, xâu chuỗi kiến thức.
CHUẨN BỊ
- Một bức tranh gồm 6 miếng ghép : về chủ đề đang học ở bài văn hoặc tập làm văn.
- Câu hỏi khởi động:
	Câu sau sai ở chỗ nào: Bài tốn thật hắc búa.
- Hệ thống câu hỏi tương ứng với các miếng ghép:
Miếng ghép 1. Chỉ rõ lỗi dùng từ trong câu và chữa lại cho đúng:
Em cĩ một con chĩ bơng. Con chĩ bơng rất xinh xắn.
Lỗi lặp từ: con chĩ bơng.
Chữa: Em cĩ một con chĩ bơng. Nĩ rất xinh xắn.
Miếng ghép 2. Chỉ rõ lỗi dùng từ trong câu và chữa lại cho đúng:
Chúc cậu lên đường mau mắn.
Lỗi: Lẫn lộn các từ gần âm.
Chữa: Chúc cậu lên đường may mắn.
Miếng ghép 3. Chỉ rõ lỗi dùng từ trong câu và chữa lại cho đúng:
Mai là ngày sinh nhật của An.
Lỗi lặp từ: ngày, nhật.
Chữa: Mai là sinh nhật của An.
Miếng ghép 4. Chỉ rõ lỗi dùng từ trong câu và chữa lại cho đúng:
Sĩng tung bọt trắng trẻo.
Lỗi : Dùng từ khơng đúng nghĩa.
Chữa: Sĩng tung bọt trắng xĩa.
Miếng ghép 5. Chỉ rõ lỗi dùng từ trong câu và chữa lại cho đúng:
Nụ rất bàng quang với cơng việc của lớp.
Lỗi: Lẫn lộn các từ gần âm..
Chữa: Nụ rất bàng quan với cơng việc của lớp.
Miếng ghép 6. Chỉ rõ lỗi dùng từ trong câu và chữa lại cho đúng:
Hay quên là yếu điểm của bạn ấy.
Lỗi : Dùng từ khơng đúng nghĩa.
Chữa: Hay quên là điểm yếu của bạn ấy.
CÁCH TIẾN HÀNH
Thành lập 2 đội chơi, mỗi đội 3 người.
Nêu câu hỏi để chọn đội chơi trước. Đội nào cĩ tín hiệu trước được trả lời, trả lời đúng được quyền chơi trước.
Đội thứ nhất cĩ quyền chọn và lật 3 miếng ghép, sau đĩ đến đội thứ 2. Nếu đội nào khơng trả lời được, quyền trả lời thuộc về khán giả. 
Trả lời đúng mỗi câu sẽ ghi 10 điểm. Nhận ra được nội dung của bức tranh sau 2 lượt lật tranh, sẽ ghi được 20 điểm. 
Nhận ra được nội dung trong bức tranh sau 3 lượt lật tranh, sẽ ghi được 10 điểm. 
Nhận ra được nội dung trong bức tranh sau 4 lượt lật tranh, sẽ ghi được 5 điểm. 
Tổng điểm, đội nào cao hơn sẽ chiến thắng.
GỢI Ý 
- Trị chơi này dùng trong bài chữa lỗi dùng từ (tiếng Việt), trong tiết trả bài Tập làm văn.
2. Lật tranh ghép hình bài Mã Giám Sinh mua Kiều
MỤC ĐÍCH
Củng cố bài học Mã Giám Sinh mua Kiều
Rèn kĩ năng phán đốn nhanh.
Rèn khả năng hoạt động hợp tác.
CHUẨN BỊ
Thiết kế nội dung:
Bức tranh Mã Giám Sinh chia 6 phần. Mỗi phần tương ứng với một câu hỏi. Mỗi câu trả lời đúng, một phần bức tranh được mở ra.
Câu hỏi:
Câu 1. Đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều nằm ở phần nào của Truyện Kiều? 
Câu 2. “Ghế trên ngồi tĩt sỗ sàng”, em hiểu “ghế trên” là ghế thường dành cho ai ngồi? 
Câu 3. Cử chỉ nào cho thấy sự trơ trẽn, hỗn hào của Mã Giám Sinh trong lễ vấn danh? 
Câu 4. Câu thơ nào phác họa được diện mạo của Mã Giám Sinh? 
Câu 5. Cách nĩi năng của Mã Giám Sinh khi giới thiệu về quê quán, tên tuổi như thế nào? 
Câu 6. Theo em Nguyễn Du dùng b‎iện pháp gì để miêu tả Mã Giám Sinh? 
Bức tranh: Mã Giám Sinh.
CÁCH TIẾN HÀNH
Giáo viên chọn 2 đội chơi, mỗi đội 3 người, 2 người làm thư kí ghi điểm.
Giáo viên treo (hoặc trình chiếu) bức tranh giấu dưới 6 miếng ghép. 
Quản trị nêu câu hỏi của miếng ghép số 1. Đội nào cĩ tín hiệu sớm hơn sẽ được trả lời.
Trả lời đúng mỗi câu sẽ ghi 10 điểm. Nhận ra được chân dung trong bức tranh sau 2 lượt lật tranh, sẽ ghi được 20 điểm. 
Nhận ra được chân dung trong bức tranh sau 3 lượt lật tranh, sẽ ghi được 10 điểm. 
Nhận ra được chân dung trong bức tranh sau 4 lượt lật tranh, sẽ ghi được 5 điểm. 
GỢI Ý
Trị chơi này dùng để giới thiệu bài hoặc củng cố bài Mã Giám Sinh mua Kiều.
 Đáp án: 
1. (Gia biến và lưu lạc); 2. (Bậc cao niên, bậc huynh trưởng đáng kính); 3. (ngồi tĩt sỗ sàng); 4. (Mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao); 5. (cộc lốc); 6. (bút pháp tả thực); 
	Bức tranh: MÃ GIÁM SINH

File đính kèm:

  • docTHỬ TÀI HÁI HOA.doc
Bài giảng liên quan