Tiết 11: Bài tập chương III

I. Mục tiêu:

HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập

II. Trọng tâm:

Bài tập : ôn tập chương III

III. Chuẩn bị:

GV:Giáo án

HS: Ôn tập lí thuyết các bài trước

 

doc3 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 2417 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 11: Bài tập chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Ngày soạn: ..../...../2013
Ngày dạy:
Dạy lớp
......./...../2013
12A2
......./....../2013
12A4
......../....../2013
12A6
......./...../2013
12A8
Tiết 11: BÀI TẬP CHƯƠNG III
I. Mục tiêu:
HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
II. Trọng tâm:
Bài tập : ôn tập chương III
III. Chuẩn bị:
GV:Giáo án
HS: Ôn tập lí thuyết các bài trước
IV.Tiến trình lên lớp:
	1/ Ổn định lớp
	2/ Bài cũ: 	(không kiểm tra)
	3/ Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
GV phát vấn HS để củng cố kiến thức:
-Thế nào là phản ứng trùng hợp?trùng ngưng?.So sánh?
-Tính chất của các polime?
-Phân loại polime?
Hoạt động 2: giải các câu hỏi trắc nghiệm
GV cho HS giải các câu hỏi và nhận xét,sửa bài
Hoạt động 3: Giải bài tập 
GV: Hướng dẫn HS giải bài 1,2,3.
- HS làm bài tập 2-GV nhận xét và bổ sung
HS làm bài tập 3 –GV chữa
Câu1.Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A.stiren B.toluen C.propen D.isopren
Câu 2. Trong các nhận xét dưới đây ,nhận xét nào không đúng
A.các polime không bay hơi
B.đa số các polime khó hòa tan trong dung môi thông thường
C.các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định
D.các polime đều bền vững dưới tác dụng của axit
Câu 3.Tơ nilon-6,6 thuộc loại
A.tơ nhân tạo B.tơ bán tổng hợp
C.tơ thiên nhiên D.tơ tổng hợp
Câu 4.Để điều chế polime người ta thực hiện
A.phản ứng cộng
B.phản ứng trùng hợp
C.phản ứng trùng ngưng
D.phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng
Câu 5.Đặc điểm của các mônome tham gia phản ứng trùng hợp là
A.phân tử phải có liên kết đôi hoặc mạch vòng không bền
B.phân tử phải có 2 nhóm chức khác nhau
C.phân tử phải có cấu tạo mạch không nhánh
D.phân tử phải có cấu tạo mạch nhánh
Bài tập:
Bài 1. Từ 13kg axetilen có thể điều chế được bao nhiêu kg PVC (H=100%)
Giải
nC2H2"nCH2=CHCl"(-CH2-CHCl-)n
26n 62,5n
13kg 31,25 kg
Bài 2.Tính hệ số polime hóa của polietilen M=984g/mol và của polisaccarit M=162000g/mol.
Giải
(-CH2-CH2-)n =984Þ n=178
(C6H10O5) =162n=162000,
Þn=1000
Bài 3. Tiến hành trùng hợp 5,2g stiren.Hỗn hợp sau phản ,ứng cho tác dụng với 100ml dung dịch brom 0,15M, cho tiếp dung dịch KI dư vào thì được 0,635g iot.Tính khối lượng polime tạo thành.
Giải
PTPƯ: nC6H5CH=CH2"(-CH2-CH(C6H5)-)
C6H5CH=CH2+Br2"C6H5CHBrCH2Br
Br2 + KI " I2 +2KBr
Số mol I2=0,635:254=0,0025mol
Số mol brom còn dư sau khi phản ứng với stiren dư = 0,0025mol
Số mol brom phản ứng với stiten dư =0,015-0,0025=0,0125mol
Khối lương stiren dư =1,3g
Khối lượng stiren trùng hợp = khối lượng polime=5,2-1,3=3.9g
Hoạt động 4: HS làm bài tập trắc nghiệm
Câu 1. Có 4 hóa chất : metylamin (1), phenylamin (2), điphenylamin (3), đimetylamin (4). Thứ tự tăng dần lực bazơ là :
A. (4) < (1) < (2) < (3).	 B. (2) < (3) < (1) < (4).	C. (2) < (3) < (4) < (1).	D. (3) < (2) < (1) < (4).
Câu 2 Ứng với công thức C3H9N có số đồng phân amin là
A. 3.	B. 4.	C. 5.	D. 6.
Câu 3 Ứng với công thức C4H11N có số đồng phân amin bậc 2 là
A. 3.	B. 4.	C. 5.	D. 6.
Câu 4 Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với
A. dd HCl 	B. dd NaOH 	C. nước Br2 	D. dd NaCl
Câu 5. Để nhận biết 3 chất hữu cơ: H2NCH2COOH, HOOCCH(NH2)COOH, H2NCH(NH2)COOH, ta chỉ cần thử với một trong các chất nào sau đây:
A. NaOH 	B. HCl 	C. Qùy tím 	D. CH3OH/HCl
Câu 6. Cho X là một Aminoaxit (Có 1 nhóm chức - NH2 và 1 nhóm chức –COOH) điều khẳng định nào sau đây không đúng
A. X không làm đổi màu quỳ tím; 	 	 B. Khối lượng phân tử của X là một số lẻ
C. Khối lượng phân tử của X là một số chẳn; 	D. Hợp chất X phải có tính lưỡng tính
Câu 7. Hợp chất H2N-CH2-COOH phản ứng được với:(1). NaOH.	(2). CH3COOH.	(3). C2H5OH
A. (1,2)	B. (2,3)	C. (1,3).	D. (1,2,3).
Câu 8. Cho các phản ứng :
H2N – CH2 – COOH + HCl à Cl-H3N+ - CH2 – COOH;
H2N – CH2 – COOH + NaOH à H2N - CH2 – COONa + H2O.
Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic.
A. chỉ có tính axit 	B. có tính chất lưỡng tính
C. chỉ có tính bazơ 	D. có tính oxi hóa và tính khử
Câu 9. Điểm khác nhau giữa protein với cabohiđrat và lipit là
A. Protein có khối lượng phân tử lớn.	B. Protein luôn có chứa nguyên tử nitơ.
C. Protein luôn có nhóm chức OH.	D. Protein luôn là chất hữu cơ no.
Câu 10. Tripeptit là hợp chất
A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit.	B. có 3 gốc aminoaxit giống nhau.
C. có 3 gốc aminoaxit khác nhau.	D. có 3 gốc aminoaxit.
Câu 11. Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit ?
A. H2N-CH2CONH-CH2CONH-CH2COOH.	B. H2N-CH2CONH-CH(CH3)-COOH.
C. H2N-CH2CH2CONH-CH2CH2COOH.	D. H2N-CH2CH2CONH-CH2COOH
Câu 12. Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là:
A. 8,15 gam 	B. 0,85 gam 	C. 7,65 gam 	D. 8,10 gam
Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, đơn chức phải dùng hết 10,08 lít khí oxi (đktc). Công thức của amin đó là công thức nào sau đây?
A. C2H5NH2	B. CH3NH2	C. C4H9NH2	D. C3H7NH2
Câu 14. Trung hòa 3,1 gam một amin đơn chức X cần 100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là:
A. C2H5N	B. CH5N	C. C3H9N	D. C3H7N
Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò
Củng cố:
Xem lại nội dung các kiến thức đã học.
Dặn dò:
Chuẩn bị “Kiểm tra viết 45 phút”
* Rút kinh nghiệm: 

File đính kèm:

  • docTiết 11- B￁M S￁T 12.doc
Bài giảng liên quan