Tiết 16: Hướng dẫn học sinh giải nhanh bài tập trắc nghiệm khách quan (tiếp theo)

1. Kiến thức

- Biết cách giải nhanh một số câu hỏi TNKQ thuộc chương trình HH phổ thông.

- Biết cách dùng CT để giải nhanh một số BT về axit, kim loại, hiệu suất.

2. Kĩ năng:

- Tiến hành giải nhanh một số BTTNKQ.

3. Tình cảm – thái độ

 - Có thái độ tích cực, tự giác trong học tập.

 - Có tinh thần hợp tác trong học tập.

 

doc4 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1353 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 16: Hướng dẫn học sinh giải nhanh bài tập trắc nghiệm khách quan (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Ngày soạn:...../...../2014
Ngày dạy:
Dạy lớp
......./...../2014
12A2
......./...../2014
12A4
......./...../2014
12A6
......./...../2014
12A8
TIẾT 16 – HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI NHANH BTTNKQ (tiếp theo)
1. Kiến thức
- Biết cách giải nhanh một số câu hỏi TNKQ thuộc chương trình HH phổ thông.
- Biết cách dùng CT để giải nhanh một số BT về axit, kim loại, hiệu suất...
2. Kĩ năng: 
- Tiến hành giải nhanh một số BTTNKQ.
3. Tình cảm – thái độ
	- Có thái độ tích cực, tự giác trong học tập.
	- Có tinh thần hợp tác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Giáo án bám sát
2. HS: sgk, vở ghi,Chuẩn bị nội dung bài trước ở nhà
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ (0’): 
2 - Dạy bài mới (44’).
BÀI TẬP
16.Công thức tính thể tích CO2 cần hấp thụ hết vào một dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 để thu được một lượng kết tủa theo yêu cầu .
	Ta có hai kết quả :
	- n CO= nkết tủa
	- n CO= nOH - nkết tủa
Ví dụ : Hấp thụ hết V lít CO2 ( đktc) vào 300 ml dung dịch và Ba(OH)2 1 M thu được 19,7 gam kết tủa . Tính V ? 
Giải
- n CO= nkết tủa = 0,1 mol => V CO= 2,24 lít 
	- n CO= nOH - nkết tủa = 0,6 – 0,1 = 0,5 => V CO= 11,2 lít
17.Công thức tính thể tích dung dịch NaOH cần cho vào dung dịch Al3+ để xuất hiện một lượng kết tủa theo yêu cầu .
Ta có hai kết quả :
	- n OH = 3.nkết tủa
	- n OH = 4. nAl - nkết tủa
Ví dụ : Cần cho bao nhiêu lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa 0,5 mol AlCl3 để được 31,2 gam kết tủa . 
Giải 
Ta có hai kết quả :
	n OH = 3.nkết tủa = 3. 0,4 = 1,2 mol => V = 1,2 lít
	n OH = 4. nAl - nkết tủa = 4. 0,5 – 0,4 = 1,6 mol => V = 1,6 lít
18.Công thức tính thể tích dung dịch NaOH cần cho vào hỗn hợp dung dịch Al3+ và H+ để xuất hiện một lượng kết tủa theo yêu cầu .
Ta có hai kết quả :
	- n OH( min ) = 3.nkết tủa + nH
	- n OH( max ) = 4. nAl - nkết tủa+ nH
Ví dụ : Cần cho bao nhiêu lít dung dịch NaOH 1M lớn nhất vào dung dịch chứa đồng thời 0,6 mol AlCl3 và 0,2 mol HCl để được 39 gam kết tủa . 
Giải 
 n OH( max ) = 4. nAl - nkết tủa+ nH = 4. 0,6 - 0,5 + 0,2 =2,1 mol => V = 2,1 lít
19.Công thức tính thể tích dung dịch HCl cần cho vào dung dịch NaAlO2 hoặc Na để xuất hiện một lượng kết tủa theo yêu cầu .
Ta có hai kết quả :
	- nH = nkết tủa 
	- nH = 4. nAlO - 3. nkết tủa
Ví dụ : Cần cho bao nhiêu lít dung dịch HCl 1M vào dung dịch chứa 0,7 mol NaAlO2 hoặc Na để thu được 39 gam kết tủa .
Giải 
Ta có hai kết quả :
	 nH = nkết tủa = 0,5 mol => V = 0,5 lít
	 nH = 4. nAlO - 3. nkết tủa = 4.0,7 – 3.0,5 = 1,3 mol => V = 1,3 lít 
40.Công thức tính thể tích dung dịch HCl cần cho vào hỗn hợp dung dịch NaOH và NaAlO2 hoặc Na để xuất hiện một lượng kết tủa theo yêu cầu .
Ta có hai kết quả :
	 nH = nkết tủa + n OH
	 nH = 4. nAlO - 3. nkết tủa + n OH
Ví dụ : Cần cho bao nhiêu lít dung dịch HCl 1M cực đại vào dung dịch chứa đồng thời 0,1 mol NaOH và 0,3 mol NaAlO2 hoặc Na để thu được 15,6 gam kết tủa .
Giải 
Ta có hai kết quả :
	 nH (max) = 4. nAlO - 3. nkết tủa + n OH = 4.0,3 – 3.0,2 + 01 = 0,7 mol => V = 0,7 lít 
20.Công thức tính thể tích dung dịch NaOH cần cho vào hỗn hợp dung dịch Zn2+ để xuất hiện một lượng kết tủa theo yêu cầu .
Ta có hai kết quả :
	 n OH( min ) = 2.nkết tủa 
	 n OH( max ) = 4. nZn - 2.nkết tủa
Ví dụ : Tính thể tích dung dịch NaOH 1M cần cho vào 200 ml dung dịch ZnCl2 2M để được 29,7 gam kết tủa .
Giải 
Ta có nZn = 0,4 mol 
	nkết tủa= 0,3 mol
Áp dụng CT 41 .
 	n OH( min ) = 2.nkết tủa = 2.0,3= 0,6 =>V ddNaOH = 0,6 lít
	n OH( max ) = 4. nZn - 2.nkết tủa = 4.0,4 – 2.0,3 = 1 mol =>V ddNaOH = 1lít
21.Công thức tính khối lượng muối thu được khi cho hỗn hợp sắt và các oxít sắt tác dụng với HNO3 loãng dư giải phóng khí NO.
	mMuối = ( mhỗn hợp + 24 nNO )
Ví dụ : Hòa tan hết 11,36 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được m gam muối và 1,344 lít khí NO ( đktc ) là sản phẩm khử duy nhất . Tìm m ?.
	Giải 
	mMuối = ( mhỗn hợp + 24 nNO ) = ( 11,36 + 24 .0,06 ) = 38,72 gam
22.Công thức tính khối lượng muối thu được khi hòa tan hết hỗn hợp sắt và các oxít sắt bằng HNO3 đặc nóng, dư giải phóng khí NO2 .
	mMuối = ( mhỗn hợp + 8 nNO )
Ví dụ : Hòa tan hết 6 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 trong HNO3 đặc nóng, dư thu được 3,36 lít khí NO2 (đktc ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan. 
mMuối = ( mhỗn hợp + 8 nNO ) = ( 6 + 8 .0,15 ) = 21,78 gam
23.Công thức tính khối lượng muối thu được khi hòa tan hết hỗn hợp sắt và các oxít sắt bằng HNO3 dư giải phóng khí NO và NO2 .
	mMuối = ( mhỗn hợp + 24. nNO + 8. nNO )
Ví dụ : Hòa tan hết 7 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 trong HNO3 dư thu được 1,792 lít (đktc ) khí X gồm NO và NO2 và m gam muối . Biết dX/H= 19. Tính m ?
Ta có : nNO = nNO= 0,04 mol
	mMuối = ( mhỗn hợp + 24 nNO + 8 nNO ) = ( 7+ 24.0,04 + 8.0,04 )= 25,047 gam
24.Công thức tính khối lượng muối thu được khi hòa tan hết hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng H2SO4 đặc, nóng, dư giải phóng khí SO2 .
	mMuối = ( mhỗn hợp + 16.nSO )
Ví dụ : Hòa tan hết 30 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng H2SO4 đặc nóng, dư thu được 11,2 lít khí SO2 (đktc ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan. 
Giải 
mMuối = ( mhỗn hợp + 16.nSO ) = ( 30 + 16.0,5 ) = 95 gam 
25.Công thức tính khối lượng sắt đã dùng ban đầu, biết oxi hóa lượng sắt này bằng oxi được hỗn hợp rắn X . Hòa tan hết X với HNO3 loãng dư giải phóng khí NO.
	mFe = ( mhỗn hợp + 24 nNO )
Ví dụ : Đốt m gam sắt trong oxi thu được 3 gam chất rắn X . Hòa tan hết X với HNO3 loãng dư giải phóng 0,56 lít khí NO ( đktc) . Tìm m ?
Giải
mFe = ( mhỗn hợp + 24 nNO ) = ( 3 + 0,025 ) = 2,52 gam
26.Công thức tính khối lượng sắt đã dùng ban đầu, biết oxi hóa lượng sắt này bằng oxi được hỗn hợp rắn X . Hòa tan hết X với HNO3 đặc , nóng ,dư giải phóng khí NO2.
	mFe = ( mhỗn hợp + 8 nNO )
Ví dụ : Đốt m gam sắt trong oxi thu được 10 gam hỗn hợp chất rắn X . Hòa tan hết X với HNO3 đặc nóng, dư giải phóng 10,08 lít khí NO2 ( đktc) . Tìm m ?
Giải
mFe = ( mhỗn hợp + 24 nNO ) = ( 10 + 8. 0,45 ) = 9,52 gam
27.Công thức tính pH của dung dịch axit yếu HA.
	pH = -(logKa + logCa ) hoặc pH = - log (Ca )
với 	: là độ điện li
	Ka : hằng số phân li của axit
	Ca : nồng độ mol/l của axit ( Ca 0,01 M )
Ví dụ 1: Tính pH của dung dịch CH3COOH 0,1 M ở 250C . Biết KCHCOOH = 1,8. 10-5 
Giải 
pH = -(logKa + logCa ) = -(log1,8. 10-5 + log0,1 ) = 2,87 
Ví dụ 2: Tính pH của dung dịch HCOOH 0,46 % ( D = 1 g/ml ). Cho độ điện li của HCOOH trong dung dịch là = 2 %
Giải 
Ta có : CM = = = 0,1 M
pH = - log (Ca ) = - log (.0,1 ) = 2,7
28.Công thức tính pH của dung dịch bazơ yếu BOH.
	pH = 14 + (logKb + logCb ) 
với 	Kb : hằng số phân li của bazơ
	Ca : nồng độ mol/l của bazơ 
Ví dụ : Tính pH của dung dịch NH3 0,1 M . Cho KNH = 1,75. 10-5
	pH = 14 + (logKb + logCb ) = 14 + (log1,75. 10-5 + log0,1 ) = 11,13
29. Công thức tính pH của dung dịch axit yếu HA và muối NaA
	pH = - (logKa + log) 
Ví dụ : Tính pH của dung dịch CH3COOH 0,1 M và CH3COONa 0,1 M ở 250C.
Biết KCHCOOH = 1,75. 10-5 , bỏ qua sự điện li của H2O.
pH = - (logKa + log) = - (log1,75. 10-5 + log) = 4,74
30. Công thức tính hiệu suất phản úng tổng hợp NH3
H% = 2 - 2 
với	 MX : hỗn hợp gồm N2 và H2 ban đầu ( tỉ lệ 1:3 )
	 MY : hỗn hợp sau phản ứng 	
 Ví dụ : Tiến hành tổng hợp NH3 từ hỗn hợp X gồm N2 và H2 có tỉ khối hơi so với H2 là 4,25 thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H2 là 6,8. Tính hiệu suất tổng hợp NH3 .
Ta có : nN	: nH	= 1:3	
H% = 2 - 2 = 2 - 2 = 75 %
IV- Củng cố ( lồng trong quá trình học) 
V- Dặn dò (1’): chuẩn bị trước bài mới.
RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docTIẾT BS 16-HᅮA 12-HKII.doc
Bài giảng liên quan