Tiết 60 - Bài 3: Bất phương trình một ẩn
Nếu gọi số quyển vở bạn Nam mua là x, thì x phải thoả mản hệ thức 2200.x + 4000 ≤ 25000. Khi đó người ta nói hệ thức :
2200.x + 4000 ≤ 25000 là một BPT với ẩn là x . Ta gọi
2200.x + 4000 là vế trái và 25000 là vế phải.
Khi thay x = 9 ta được 2200.9 + 4000 ≤ 25000 là khẳng định đúng, ta nói số 9 là một nghiệm của BPT.
Khi thay x = 10 ta được 2200.10 + 4000 ≤ 25000là khẳng định sai, ta nói số 10 không là một nghiệm của BPT.
Tiết 60Bài 3 : BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨNI/ Mục Tiêu :II/ bài dạy :Cũng tương tự như phương trình một ẩn 1/ Mở Đầu :HS đọc bài toán SGK trang 41Nếu gọi số quyển vở bạn Nam mua là x, thì x phải thoả mản hệ thức 2200.x + 4000 ≤ 25000. Khi đó người ta nói hệ thức :2200.x + 4000 ≤ 25000 là một BPT với ẩn là x . Ta gọi 2200.x + 4000 là vế trái và 25000 là vế phải.Khi thay x = 9 ta được 2200.9 + 4000 ≤ 25000 là khẳng định đúng, ta nói số 9 là một nghiệm của BPT.Khi thay x = 10 ta được 2200.10 + 4000 ≤ 25000là khẳng định sai, ta nói số 10 không là một nghiệm của BPT.?1 a/ Vế trái là : 6x – 5, vế phải là x2b/ Khi thay số 3;4 và5 ta thấy là một khẳng định đúng. Khi thay số 6 ta thấy không phải là một khẳng định đúng.2/ Tập Nghiệm Của BPT.Tập hợp tất cả các nghiệm của một BPT được gọi là tập nghiệm của BPT. Giải BPT là tìm tập nghiệm của BPT đó.Ví Dụ 1 : Để hình dung, ta biểu diễn tập tập hợp này trên trục số như hình vẽ sau :30Trong hình vẽ trên, các điểm bên trái điểm 3 và cả điểm 3 bị gạch bỏTập nghiệm của BPT x > 3 là tập hợp các số lớn hơn 3, tức là tập hợp x / x > 3Ví Dụ 2 : Học sinh đọc SGKTa biểu diễn trên trục số như sau :70( trong hình vẽ trên, các điểm bên phải điểm 7 bị gạch bỏ nhưng điểm 7 được giữ lại )Dựa vào hai VD trên HS áp dụng Làm ?3 và ?43/ Bất Phương Trình Tương Đương :Hai BPT có cùng tập nghiệm là hai BPT tương đương KHVD : 3 3* Cũng cố : x = 3 là nghiệm của BPT nào sau đây ?ABC2x + 3 2x + 55 – x > 3x - 12Hướng Dẫn Về Nhà :1/ Học bài kết hợp SGK2/ Làm bài 18 SGK trang 433/ Xem trước bài 4 SGK trang 43 – 44
File đính kèm:
- Tiet 60.ppt