Tiết 64: Ôn tập chương IV ( tiếp theo )

 Ôn tập các qui tắc cộng , trừ các đơn thức đồng dạng ; cộng trừ đa thức ,nghiệm của đa thức .

 Rèn kỹ năng cộng , trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự , xác định nghiệm của đa thức.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1472 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 64: Ôn tập chương IV ( tiếp theo ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHƯƠNG TRÌNH  DẠY & HỌC  THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI Biên soạn &Thực hiện : NGUYỄN VĂN SANG Hiệu trưởng Trường THCS Hòa Phú – Tp .BMTTiết 64ÔN TẬP CHƯƠNG IV( Tiếp theo )MỤC TIÊU  Ôn tập các qui tắc cộng , trừ các đơn thức đồng dạng ; cộng trừ đa thức ,nghiệm của đa thức . Rèn kỹ năng cộng , trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự , xác định nghiệm của đa thức.KIỂM TRA 1. Thế nào là đơn thức ? Hãy viết một biểu thức đại số chứa x , y thỏa mãn một trong các điều sau :Là đơn thức .Chỉ là đa thức nhưng khơng phải là đơn thức . Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số , hoặc một biến hoặc một tích giữa các số và các biến . 2x2y3 3x2y + 2x4y2 – x +y – 1 KIỂM TRA Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? Cho ví dụ .Cho đa thức :M(x) = 5x3 + 2x4 – x2 +3x2 – x3 – x4 +1 – 4x3Sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến .Trước khi sắp xếp các hạng tử của đa thức ta cần làm gì ?Cả lớp cùng tính : M( 1 ) và M( - 1 ) Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức cĩ hệ số khác 0 và cĩ chung phần biến . 5x2y3 ; - 3x2y3 Kết quả : M(x) = x4 + 2x2 + 1 Trước khi sắp xếp các hạng tử , ta cần thu gọn các đơn thức đồng dạng . Đáp số : M( 1 ) = 4 M( - 1 ) = 4ƠN TẬP – LUYỆN TẬPBài 56 tr.17 SBTCho đa thức :f(x) = – 15x3 + 5x4 – 4x2 + 8x2 – 9x3 – x4 + 15 – 7x3Thu gọn đa thức trên .Tính f(1) ; f(-1) .a) f(x) = (5x4 – x4 ) + (– 15x3 – 9x3 – 7x3 ) + (– 4x2 + 8x2 ) + 15 f(x) = 4x4 +(– 31x3 ) + 4x2 + 15b) f(1) = 4.14 – 31.13 + 4.12 + 15 = 4 – 31 + 4 + 15 = – 8 f(–1) = 4.(–1)4 – 31.(– 1)3 + 4.(– 1)2 + 15 = 4 + 31 + 4 + 15 = 54ƠN TẬP – LUYỆN TẬPBài 62 tr.50 SGKCho hai đa thức : a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến .b) Tính P(x) +Q(x) và P(x) – Q(x)+_ x = a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) nếu tại x = a đa thức P(x) cĩ giá trị bằng 0 hay P(a) = 0ƠN TẬP – LUYỆN TẬPc) Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng khơng phải là nghiệm của đa thức Q(x) Khi nào thì x = a được gọi là nghiệm của đa thức P(x) ? Tại sao x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) ? Tại sao x = 0 khơng phải là nghiệm của đa thức Q(x) ?Là nghiệm của đa thứcKhơng phải nghiệm của đa thức Q(x)TRẮC NGHIỆMBài 1: Trong các số sau đây , số nào là nghiệm của đa thức : Câu 1: Đa thức A(x) = 2x – 6 A. -3 ; B. 0 ; C. 3 ; D. 6Câu 2: Đa thức B(x) = 3x + 9 A. 3 ; B. 9 ; C. 6 ; D. - 3Câu 3: Đa thức C(x) = x2 – 3x + 2A. - 2 ; B. - 1 ; C. 1 và 2 ; D. 3Câu 4: Đa thức D(x) = x2 + 5x – 6 A. 5 ; B. 6 ; C. 1 và 6 ; D. 1 và - 6Câu 5: Đa thức D(x) = x2 + x A. 0 và -1 ; B. 1 ; C. 1 và -1 ; D. Khơng cĩ nghiệmBài 2: Cho hai đa thức f(x) = x5- 3x2 + x3- x2- 2x + 5 g(x)= x2 - 3x +1+ x2- x4 + x5Câu 6 : Tổng f(x) + g(x) là :A. x5- 4x2 + x3 -2x2 - 5x + 5 ; B. x2- 3x +1 C. 2x5- x4 + x3- 2x2- 5x + 6 ; D. 2x5- x4 + x3 Câu 7 : Hiệu f(x) – g(x) là :A. 2x7+2x2 + x - 6 ; B. 2x2- 6x + x2- x4C. 2x5 + 5x3-7x2-5x + 6 ; D. 6x5- 3x4 +x3Câu 8 : Bậc của đa thức f(x) + g(x) là :A. Bậc 3 ; B. Bậc 4 ; C. Bậc 5 ; D. Bậc 6Câu 9 : Bậc của đa thức f(x) – g(x) là :A. Bậc 4 ; B. Bậc 5 ; C. Bậc 6 ; D. Bậc 7Câu 10 : Tính f( 1 ) + g( -1) ta được giá trị :A. 1 ; B. 5 ; C. 4 ; D . -1 BÀI TẬP1234567891010HẾTGIỜĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆMChọn câu đúngABCDCâu 6XCâu 7XCâu 8XCâu 9XCâu 10XChọn câu đúngABCDCâu 1XCâu 2XCâu 3XCâu 4XCâu 5XHƯỚNG DẪN VỀ NHÀTiết sau ôn tập cuối năm ( 2 tiết )Tiếp tục tự ôn tập các nội dung chương trình Đại số học kỳ II . Chuẩn bị kiểm tra .Bài tập về nhà số 55 , 57 tr.17 SBT Kết thúc tiết học.Chào Tạm biệt

File đính kèm:

  • pptT 65DS 7On tap.ppt