Bài giảng Đại số Khối 6 - Chương 2 - Bài 2: Tập hợp các số nguyên (Bản hay)

Các số tự nhiên khác 0 còn được gọi là các

 số nguyên dương

Các số: 1, 2, 3,. (hay +1, +2, +3,.) là các

số nguyên dương

Các số -1, -2, -3,. là các số nguyên âm

chú ý

Số 0 không phải là số nguyên âm và cũng không phải là số nguyên dương,

Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là điểm a

ppt23 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 174 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại số Khối 6 - Chương 2 - Bài 2: Tập hợp các số nguyên (Bản hay), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kiểm tra bài cũ : 
 Lấy một vài ví dụ thực tế về số nguyên âm. 
2) Viết một vài số nguyên âm. 
Tiết 41 
tập hợp các số nguyên 
* Các số tự nhiên khác 0 còn đư ợc gọi là các 
 số nguyên dương 
Các số : 1, 2, 3,... (hay +1, +2, +3,...) là các 
số nguyên dương 
* Các số -1, -2, -3,... là các số nguyên âm 
{ } 
0, 
1, 2, 3,... 
-1, 
-2, 
-3, 
..., 
các số nguyên dương 
các số nguyên âm 
Z = 
Tập hợp các số nguyên 
Đ ọc các kết luận sau và cho biết kết luận đ ó 
có đ úng không ? 
bài tập 1 
-6  N 
 6  N 
-6  Z 
6  Z 
0  N 
0  Z 
đ 
đ 
đ 
đ 
đ 
S 
chú ý 
- Số 0 không phải là số nguyên âm và cũng không phải là số nguyên dương , 
0 
1 
2 
3 
4 
-4 
-3 
-2 
-1 
đ iểm 3 
đ iểm -2 
a 
đ iểm a 
- Đ iểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là đ iểm a 
	 Số nguyên thường đư ợc dùng để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau . 
0 
-10 
10 
30 
40 
20 
0 
-10 
10 
30 
40 
20 
	 nhiệt độ dưới 0 0 C 
	 nhiệt độ trên 0 0 C 
	 Số nguyên thường đư ợc dùng để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau . 
độ cao trên mực nước biển 
độ cao dưới mực nước biển 
	 Số nguyên thường đư ợc dùng để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau . 
	độ cận thị 
	độ viễn thị 
	 Số nguyên thường đư ợc dùng để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau . 
Bắc 
Nam 
0 
1 
2 
3 
4 
-4 
-3 
-2 
-1 
?1 
Đ ọc các số biểu thị các 
đ iểm C, D, E trên hình : 
0 
+1 
+2 
+3 
-2 
-1 
+4 
-4 
-3 
Nam 
E 
B 
D 
M 
A 
C 
Bắc 
(km) 
?2 
	 Một chú ốc sên sáng sớm ở vị trí A trên cây cột cách mặt đ ất 2m. Ban ngày chú ốc sên bò lên đư ợc 3m. đêm đ ó chú ta mệt qu á “ ngủ ” quên nên bị tuột ” 
 xuống dưới : 
	a) 2m 
	b) 4m. 
 Hỏi sáng hôm sau chú ốc sên cách A bao nhiêu mét trong mỗi trường hợp a), b)? 
?2 
A 
2m 
?2 
A 
2m 
a) 
?2 
A 
2m 
b) 
?2 
A 
0 
1 
2 
3 
-2 
-1 
4 
?2 
A 
0 
1 
2 
3 
-2 
-1 
4 
?2 
A 
a) 
0 
1 
2 
3 
-2 
-1 
4 
B 
?2 
A 
b) 
0 
1 
2 
3 
-2 
-1 
4 
C 
?2 
A 
0 
1 
2 
3 
-2 
-1 
4 
C 
B 
số đối 
1 và -1 là hai số đ ối nhau 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
-5 
-4 
-3 
-2 
-1 
1 là số đ ối của -1 
-1 là số đ ối của 1 
?4 
Tìm số đ ối của mỗi số sau : +12, 7, -3, -19, 0 
bài tập 2 
Đ iền vào (...) để đư ợc câu đ úng : 
a) Nếu -5 0 C biểu diễn 5 độ dưới 0 0 C th ì +5 0 C biểu diễn ........................ 
b) Nếu -65m biểu diễn độ sâu ( của thềm lục đ ịa Việt Nam) là 65m dưới mực nước biển th ì +3143m biểu diễn độ cao ( của đ ỉnh núi Phan-xi-păng ) là.............................................. 
c) Nếu -10 000 đ ồng biểu diễn số tiền nợ 10 000 đ ồng th ì 20 000 đ ồng biểu diễn ............................................ 
5 độ trên 0 0 C 
3143m trên mực nước biển 
số tiền có 20 000 đ ồng 
Thời gian : 5 phút 
Tổ chức : Hai bàn một nhóm 
3. Đề bài : 
Viết các tập hợp N, Z. 
Đ iền vào ô trống để đư ợc câu đ úng : 
 7 Z 7 N -12 Z -12 N 
 N Z N  Z = 
hoạt động nhóm 
 
 
 
 
 
N 
Viết tập hợp Z các số nguyên 
Lấy các ví dụ thực tế về số nguyên 
BTVN: 6, 7, 9, 10 (SGK/70,71) 
bài tập về nhà 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_khoi_6_chuong_2_bai_2_tap_hop_cac_so_nguyen.ppt