Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 18: Bội chung nhỏ nhất - Nguyễn Thị Bạch Yến

Tìm BCNN(30; 45)

 Tìm BC(30; 45)

 Chọn các số bé hơn 500.

Ta có thể tính nhẩm BCNN của các số bằng cách nhân số lớn nhất lần lượt với 1; 2; 3; cho đến khi được kết quả là một số chia hết cho các số còn lại. Số đó chính là BCNN của các số đã cho.

Ta có 200. 3 = 600.

600 chia hết cho cả 100 và 120.

Nên BCNN(100; 120; 200) = 600.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 05/04/2022 | Lượt xem: 137 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 18: Bội chung nhỏ nhất - Nguyễn Thị Bạch Yến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
GV: NGUYỄN THỊ BẠCH YẾN 
CÔ CHÀO CÁC EM 
CÔ CHÚC CÁC EM CÓ MỘT TIẾT HỌC NHIỀU HỨNG THÚ 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
1/ Thế nào là BCNN của 2 hay nhiều số ? 
Nêu nhận xét và chú ý. 
Tìm BCNN (10; 12; 15) 
2/ Nêu qui tắc tìm BCNN của 2 hay nhiều số lớn hơn 1. 
Tìm BCNN (24; 40; 168) 
1/ Tìm BCNN (10; 12; 15) 
10 = 2 . 5 
15 = 3 . 5 
 BCNN (10; 12; 15) = 
= 60 
2/ Tìm BCNN (24; 40; 168) 
BCNN (24; 40; 168) = 
= 840 
ĐÁP ÁN: 
LUYỆN TẬP 
BCNN 
LUYỆN TẬP: BCNN 
Bài 152 trang 59 SGK: 
Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0, biết rằng 
và 
Giải : 
Theo đề bài ta có a là BCNN (15; 18) 
15 = 3.5 
BCNN(15; 18) = 
a nhỏ nhất khác 0 
Số a là gì của 15 và 18? 
LUYỆN TẬP: BCNN 
Bài 153 trang 59 SGK: 
Tìm các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45. 
6 
Đầu tiên ta làm gì hở bạn ? 
Tìm BCNN(30; 45) 
 Tìm BC(30; 45) 
 Chọn các số bé hơn 500. 
Vậy chúng ta cùng làm đi các bạn ơi ! 
Thảo luận nhóm 
LUYỆN TẬP: BCNN 
Đáp án Bài 153 trang 59 SGK: 
Tìm các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45. 
Giải : 
* Tìm BCNN(30; 45): 
30 = 2.3.5 
BCNN(30; 45) = 
* BC(30; 45) = B(90) = {0; 90; 180; 270; 360; 
* Vậy các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45 là 
450; 540; } 
0; 90; 180; 270; 360; 450. 
Còn có cách nào khác tìm BCNN(a;b ) không ? 
VD: Tính nhẩm BCNN(30;45)? 
Ta có 45 . 2 = 90 
Ta lại có 90 chia hết cho 30. 
Nên BCNN(30; 45) = 90 
T a có thể tính nhẩm BCNN của các số bằng cách nhân số lớn nhất lần lượt với 1; 2; 3;  cho đến khi được kết quả là một số chia hết cho các số còn lại . Số đó chính là BCNN của các số đã cho . 
Áp dụng cách trên tính nhẩm BCNN(100; 120; 200) 
Ta có 200. 3 = 600. 
600 chia hết cho cả 100 và 120. 
Nên BCNN(100; 120; 200) = 600. 
LUYỆN TẬP: BCNN 
Bài 154 trang 59 SGK: 
Học sinh lớp 6C khi xếp hàng 2; hàng 3; hàng 4; hàng 8 đều vừa đủ hàng . Biết số học sinh lớp đó trong khoảng từ 35 đến 60. Tính số học sinh của lớp 6C 
hàng 2; hàng 3; hàng 4; hàng 8 
đều vừa đủ hàng 
khi xếp 
Gọi số học sinh lớp 6C là a; a là gì của 2; 3; 4; 8? 
A/ ƯCLN(2; 3; 4; 8) 
B/ BCNN(2; 3; 4; 8) 
C/ BC (2; 3; 4; 8) 
D/ ƯC (2; 3; 4; 8) 
trong khoảng 
từ 35 đến 60 
Số a còn có thêm điều kiện gì ? 
ĐS: a = 48 
Phiếu học tập : 
a 
6 
150 
28 
50 
b 
42 
20 
15 
50 
ƯCLN ( a;b ) 
2 
BCNN ( a;b ) 
12 
ƯCLN.BCNN 
24 
a.b 
24 
10 
300 
3000 
3000 
1 
420 
420 
420 
50 
50 
2500 
2500 
So sánh tích ƯCLN(a ; b).BCNN(a ; b) với tích a.b 
ƯCLN (a; b).BCNN (a; b) = a.b 
CHÀO TẠM BIỆT 
Chúc mừng bạn ! 
Ồ ! Tiếc quá . 
TRÒ CHƠI 
* Thể lệ trò chơi : 
- Có 2 đội chơi , mỗi đội gồm 5 em . 
- Trong thời gian 1 phút 30 giây đội nào tìm được nhiều đáp số đúng thì thắng cuộc . 
- Các em phải tìm đáp số từ các bài toán đã cho nhanh nhất ; nhiều nhất . 
Đội nào thắng thì được thưởng ! 
Tìm : 
1/ ƯCLN (12; 36) 
2/ BCNN (12; 36) 
3/ BCNN (15; 20) 
4/ ƯCLN (72; 36; 18) 
5/ BCNN (72; 36; 18) 
6/ BCNN (25; 50; 100) 
7/ ƯCLN (25; 50; 100) 
8/ ƯCLN(1;102; 2009) 
9/ ƯCLN (25; 30) 
10/ ƯCLN (80; 60) 
11/ BCNN (80; 60) 
12/ BCNN (1; 15; 45) 
13/ BCNN(8;12;24) 
14/ ƯCLN (12; 24) 
15/ BCNN(10;20;30) 
16/ ƯCLN (28;14;7) 
17/ BCNN (49; 7) 
18/ ƯCLN(2009;2010) 
19/ BCNN (6; 5; 10) 
20/ ƯCLN (4; 16; 20) 
22/ ƯCLN (8; 9) 
21/ BCNN (5; 10; 15) 
23/ BCNN (8; 9) 
24/ ƯCLN (15; 25) 
25/ BCNN (8; 10; 20) 
= 24 
= 36 
= 60 
= 18 
= 72 
= 100 
= 25 
= 1 
= 5 
= 20 
= 240 
= 45 
= 12 
= 60 
= 7 
= 49 
= 1 
= 30 
= 4 
= 30 
= 1 
= 72 
= 5 
= 40 
= 12 
Bạn hãy chọn phần thưởng 
50 000 đ 
1 tràng vỗ tay 
1 hộp bánh 
* Chú ý: Slide 10 có liên kết : 
* Nếu HS giải sai thì GV nhấp con trỏ vào Số 2500 (ô cuối cùng ) ở Slide 10, liên kết với slide 13. 
* Nếu còn thời gian , GV cho HS chơi trò chơi . Nhấp con trỏ vào chữ “ Phiếu học tập ” liên kết với Slide 14 để tổ chức trò chơi . 
* Nếu HS giải đúng thì GV nhấp con trỏ vào ô Số 10 ở Slide 10, liên kết với slide 12; hoan hô HS giải đúng . 
* Hình màu đỏ liên kết slide 17 
* Hình màu xanh liên kết slide 18 
* Hình màu tím liên kết slide 19 
* Slide 16 có liên kếtđể HS chọn phần thưởng : 
* Trở lại slide 11 để chào HS cuối tiết . 
* Trở lại slide 10 để nhận xét tích ƯCLN(a ; b).BCNN(a ; b) với a.b 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_1_bai_18_boi_chung_nho_nhat_ng.ppt
Bài giảng liên quan