Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 3: Rút gọn phân thức - Vũ Thị ngân

Rút gọn phân thức là phép biến đổi một phân thức thành một phân thức đơn giản hơn và bằng phân thức đã cho.

Nhận xét:

Muốn rút gọn một phân thức ta có thể:

Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần) để tìm nhân tử chung;

Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.

Lưu ý: Kết quả bài toán rút gọn đúng nhất khi tử và mẫu không còn nhân tử chung

Chú ý: Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu

( lưu ý tới tính chất A = - (-A))

 

ppt15 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 135 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 3: Rút gọn phân thức - Vũ Thị ngân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Đại số 8 
Giáo viên : Vũ Thị Ngân 
Chào mừng 
các thầy cô giáo về dự giờ ngày hôm nay! 
Kiểm tra bài cũ 
- Nêu tính chất cơ bản của phân thức đại số ? 
- Bài tập : Đ iền đa thức thích hợp vào chỗ trống trong các đẳng thức sau và giải thích vì sao ? 
Tính chất : Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 th ì đư ợc một phân thức bằng phân thức đã cho : 
 ( M là một đa thức khác đa thức 0) 
Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng th ì đư ợc một phân thức bằng phân thức đã cho 
 ( N là một nhân tử chung ) 
..... 
..... 
2y 2 
x 2 
(Vì chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung : 3x) 
(Vì x 3 + x 2 = x 2 (x+1), ta chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung : (x+1)) 
Em có nhận xét gì về phân thức ở vế phải so với phân thức ở vế trái của mỗi đẳng thức ? 
Em hãy nêu cách rút gọn phân số ? 
Cách rút gọn phân số : - Tìm thừa số chung 
 - Chia cả tử và mẫu cho thừa số chung 
Với phân thức th ì ta rút gọn nh ư thế nào ? 
Cách rút gọn phân thức có giống cách rút gọn phân số hay không ? 
Tiết 23. Đ3 
Rút gọn phân thức 
Cho phân thức 
Tiết 23: Đ3. Rút gọn phân thức 
?1 
a) Tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu 
b) Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung . 
Cho phân thức 
?2 
a) Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung của chúng . 
b) Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung . 
Rút gọn phân thức là phép biến đ ổi một phân thức thành một phân thức đơn giản hơn và bằng phân thức đã cho . 
Qua ?1 và ?2, em hãy cho biết muốn rút gọn phân thức ta làm thế nào ? 
Nhận xét : 
Muốn rút gọn một phân thức ta có thể : 
Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần ) để tìm nhân tử chung ; 
Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung . 
Tiết 23: Đ3. Rút gọn phân thức 
Rút gọn phân thức là phép biến đ ổi một phân thức thành một phân thức đơn giản hơn và bằng phân thức đã cho . 
Nhận xét : 
Muốn rút gọn một phân thức ta có thể : 
Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần ) để tìm nhân tử chung ; 
Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung . 
Vớ dụ 1 : Rỳt gọn phõn thức 
?3 
Rút gọn phân thức 
Tiết 23: Đ3. Rút gọn phân thức 
Rút gọn phân thức là phép biến đ ổi một phân thức thành một phân thức đơn giản hơn và bằng phân thức đã cho . 
Nhận xét : 
Muốn rút gọn một phân thức ta có thể : 
Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần ) để tìm nhân tử chung ; 
Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung . 
Hùng : 
 Dũng : 
Lan : 
Bài tập : Ba bạn Hùng , Dũng , Lan rút gọn 
phân thức nh ư sau : 
( Chia cả tử và mẫu cho xy 2 ) 
( Chia cả tử và mẫu cho 2) 
( Chia cả tử và mẫu cho 2xy 2 ) 
Qua bài tập này em rút ra lưu ý gì khi rút gọn một phân thức ? 
Lưu ý: Kết qu ả bài toán rút gọn đ úng nhất khi tử và mẫu không còn nhân tử chung 
Em hãy nhận xét bài làm của ba bạn? 
Tiết 23: Đ3. Rút gọn phân thức 
Rút gọn phân thức là phép biến đ ổi một phân thức thành một phân thức đơn giản hơn và bằng phân thức đã cho . 
Nhận xét : 
Muốn rút gọn một phân thức ta có thể : 
Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần ) để tìm nhân tử chung ; 
Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung . 
Lưu ý: Kết qu ả bài toán rút gọn đ úng nhất khi tử và mẫu không còn nhân tử chung 
Bài tập 
Rút gọn phân thức 
Giải : 
Chú ý : Có khi cần đ ổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu 
( lưu ý tới tính chất A = - (-A)) 
Ví dụ 2 : 
Rút gọn phân thức 
Giải : 
?4 
Rút gọn phân thức 
Giải : 
Qua bài này ta rút ra chú ý gì ? 
Tiết 23: Đ3. Rút gọn phân thức 
Rút gọn phân thức là phép biến đ ổi một phân thức thành một phân thức đơn giản hơn và bằng phân thức đã cho . 
Nhận xét : 
Muốn rút gọn một phân thức ta có thể : 
Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần ) để tìm nhân tử chung ; 
Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung . 
Lưu ý: Kết qu ả bài toán rút gọn đ úng nhất khi tử và mẫu không còn nhân tử chung 
Chú ý : Có khi cần đ ổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu 
( lưu ý tới tính chất A = - (-A)) 
Rút gọn phân thức 
Giải : 
Rút gọn phân thức dựa trên cơ sở nào ? 
Rút gọn phân thức dựa vào tính chất cơ bản của phân thức . 
Cách rút gọn phân thức có giống cách rút gọn phân số không ? 
Cách rút gọn phân số 
 - Tìm thừa số chung 
 - Chia cả tử và mẫu 
 cho thừa số chung 
 - Tìm nhân tử chung 
 - Chia cả tử và mẫu 
 cho nhân tử chung . 
(N là nhân tử chung ) 
Cách rút gọn phân thứcC 
So sánh : 
Tiết 23: Đ3. Rút gọn phân thức 
Rút gọn phân thức là phép biến đ ổi một phân thức thành một phân thức đơn giản hơn và bằng phân thức đã cho . 
Nhận xét : 
Muốn rút gọn một phân thức ta có thể : 
Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần ) để tìm nhân tử chung ; 
Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung . 
Lưu ý: Kết qu ả bài toán rút gọn đ úng nhất khi tử và mẫu không còn nhân tử chung 
Chú ý : Có khi cần đ ổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu 
( lưu ý tới tính chất A = - (-A)) 
Rút gọn phân thức dựa vào tính chất cơ bản của phân thức . 
(N là nhân tử chung ) 
( Đ úng vì chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung 3(y+1)) 
d) 
Bài tập 8 (SGK/T40) : 
Trong tờ nháp của một bạn có ghi một số phép rút gọn phân số nh ư sau : 
a) 
b) 
c) 
Theo em câu nào đ úng , câu nào sai ? Em hãy giải thích ? 
Nhóm 3 : Phần c; d 
Nhóm 1 và 2: Phần a; b 
Đáp án 
a) 
b) 
c) 
( Đ úng vì chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung 3y) 
( Sai ) 
Sửa : 
( Sai ) 
Sửa : 
Bài tập 1 : Chọn một ch ữ cái đ ứng trước câu tr ả lời đ úng : 
Rút gọn phân thức : 
9x 2 y 
12xy 2 
1. 
A. 
3x 
4y 
B. 
4x 
3y 
C. 
3y 
4x 
D. 
4y 
3x 
2. 
3(x - y) 
x(y - x) 
A. 
3 
x - y 
B. 
3 
y - x 
C. 
3 
-x 
D. 
3 
x 
3. 
5x - 5 
5 
A. x - 5 
B. x 
C. x - 1 
D. x + 1 
Tiết 23: Đ3. Rút gọn phân thức 
Rút gọn phân thức là phép biến đ ổi một phân thức thành một phân thức đơn giản hơn và bằng phân thức đã cho . 
Nhận xét : 
Muốn rút gọn một phân thức ta có thể : 
Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần ) để tìm nhân tử chung ; 
Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung . 
Lưu ý: Kết qu ả bài toán rút gọn đ úng nhất khi tử và mẫu không còn nhân tử chung 
Chú ý : Có khi cần đ ổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu 
( lưu ý tới tính chất A = - (-A)) 
Rút gọn phân thức dựa vào tính chất cơ bản của phân thức . 
(N là nhân tử chung ) 
Hướng dẫn về nh à 
 Học nhận xét và chú ý khi rút gọn 
 phân thức 
 Xem lại các bài tập đã chữa . 
 Làm bài : 7, 9, 10,11/ SGK – Tr40. 
Hướng dẫn bài 10 (SGK/Tr40) 
Rút gọn phân thức 
Mẫu : 
Chân thành cảm ơn thầy cô và các em! 
Chúc các em học giỏi 
Bài tập 1 : Chọn một ch ữ cái đ ứng trước câu tr ả lời đ úng : 
Rút gọn phân thức : 
9x 2 y 
12xy 2 
1. 
A. 
3x 
4y 
B. 
4x 
3y 
C. 
3y 
4x 
D. 
4y 
3x 
2. 
3(x - y) 
x(y - x) 
A. 
3 
x - y 
B. 
3 
y - x 
C. 
3 
-x 
D. 
3 
x 
3. 
5x - 5 
5 
A. x - 5 
B. x 
C. x - 1 
D. x + 1 
Bạn sai rồi 
Nhận xét : 
Muốn rút gọn một phân thức ta có thể : 
Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần ) để tìm nhân tử chung 
Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung 
Phép biến đ ổi một phân thức thành một phân thức đơn giản hơn và bằng phân thức đã cho gọi là rút gọn phân thức . 
Chú ý : Có khi cần đ ổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu 
( lưu ý tới tính chất A = - (-A)) 
Tiết 23: Đ3. Rút gọn phân thức 
Bài tập 2 : 
Rút gọn phân thức dựa vào tính chất cơ bản của phân thức . 
a) 
b) 
Rút gọn phân thức 
Giải : 
a) 
b) 
(N là nhân tử chung ) 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_chuong_2_bai_3_rut_gon_phan_thuc_vu_t.ppt