Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 19: Ôn tập chương 1 - Trương Thành Công

LÝ THUYẾT

Câu 1: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức?

Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các kết quả với nhau.

A.(B + C) = A.C + B.C

Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.

(A + B).(C + D) = A.C+A.D+B.C+B.D

 

ppt19 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 152 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 19: Ôn tập chương 1 - Trương Thành Công, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG THẦY CÔ GIÁO ĐÃ VỀ DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY . 
CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC GIỎI 
GV: TR¦¥NG THµNH C¤NG 
A. LÝ THUYẾT 
Câu 1 : Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức , nhân đa thức với đa thức ? 
 Muốn nhân một đơn thức với một đa thức , ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các kết quả với nhau . 
A.(B + C) = A.C + B.C 
Muốn nhân một đa thức với một đa thức , ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau . 
(A + B).(C + D) = A.C+A.D+B.C+B.D 
Áp dụng : 
1/ Kết quả phép nhân 2x(x 2 – 3y + 1) bằng : 
a 
Rất tiếc ! A là đáp án sai . 
 Hy vọng bạn sẽ cố gắng lên 
 Hoan hô ! Bạn đã chọn B là đáp án đúng 
Rất tiếc ! D là đáp án sai . 
 Hy vọng bạn sẽ cố gắng lên . 
 Rất tiếc ! C là đáp án sai . 
 Hy vọng bạn sẽ cố gắng lên . 
2x 3 + 6xy +2x 
2x 3 – 6xy +2x 
x 2 + 2x – 3y + 1 
Ba kết quả trên đều sai . 
b 
c 
d 
Hãy chọn đáp án đúng nhất : 
Áp dụng : 
2/ Kết quả phép nhân (2x 2 – 3x)(5x 2 – 2x + 1) bằng : 
a 
Rất tiếc ! A là đáp án sai . 
 Hy vọng bạn sẽ cố gắng lên 
 Hoan hô ! Bạn đã chọn D là đáp án đúng 
Rất tiếc ! C là đáp án sai . 
 Hy vọng bạn sẽ cố gắng lên . 
Rất tiếc ! B là đáp án sai . Hy vọng bạn sẽ cố gắng lên . 
 7x 4 - 19x 3 + 8x 2 – 3x 
10x 4 - 19x 3 + 8x 2 – 3 
10x 3 - 19x 3 + 8x 2 – 3x 
10x 4 - 19x 3 + 8x 2 – 3x 
b 
c 
d 
Hãy chọn đáp án đúng nhất 
Câu 2. Nhắc lại bảy hằng đẳng thức đáng nhớ ? 
A. LÝ THUYẾT 
Thứ tự 
 Các hằng đẳng thức 
Công thức hằng đẳng thức 
1 
Bình phương một tổng 
2 
Bình phương một hiệu 
3 
Hiệu hai bình phương 
4 
Lập phương một tổng 
5 
Lập phương một tổng 
6 
Tổng hai lập phương 
7 
Hiệu hai lập phương 
( A + B ) 2 = A 2 + 2AB + B 2 
( A - B ) 2 = A 2 - 2AB + B 2 
 A 2 - B 2 = (A + B) ( A – B) 
(A + B) 3 = A 3 + 3A 2 B +3A B 2 + B 3 
(A – B ) 3 = A 3 - 3A 2 B +3A B 2 - B 3 
 A 3 + B 3 = (A + B) ( A 2 – AB + B 2 ) 
 A 3 - B 3 = (A – B ) ( A 2 + AB + B 2 ) 
Áp dụng : 
1/ Điền vào chỗ trống (.) để được một hằng đẳng thức đúng : 
a) (x 2 – 3 ) 2 = – + 9 b) (x + ) 3 = x 3 + 3x 2 + + 1 c) ( x + 2) ( x 2 – 2x + ) = + 8 d) 4x 2 - = ( + 3y 2 ) ( 2x – 3y 2 ) 
x 4 
6x 2 
1 
3x 
4 
x 3 
2x 
9y 4 
(1) 
(2) 
(4) 
(5) 
(6) 
(7) 
(8) 
(9) 
3.Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử ? Có những phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử cơ bản nào ? 
 Phân tích đa thức thành nhân tử là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức . 
Có 3 phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử cơ bản , đó là : 
Phương pháp đặt nhân tử chung 
Phương pháp dùng hằng đẳng thức 
Phương pháp nhóm hạng tử 
A. LÝ THUYẾT 
Áp dụng : 
a 
Rất tiếc ! A là đáp án sai . 
 Hy vọng bạn sẽ cố gắng lên 
 Rất tiếc ! D là đáp án sai . Hy vọng bạn sẽ cố gắng lên . 
Hoan hô ! Bạn đã chọn C là đáp án đúng 
Rất tiếc ! B là đáp án sai . 
 Hy vọng bạn sẽ cố gắng lên . 
3(x 2 – 2) 
(x – 3)(x – 6) 
3x(x – 2) 
3x(2 – x) 
b 
c 
d 
Kết quả phân tích đa thức 3x 2 – 6x thành nhân tử là : 
Áp dụng : 
a 
Rất tiếc ! A là đáp án sai . 
 Hy vọng bạn sẽ cố gắng lên 
 Rất tiếc ! D là đáp án sai . Hy vọng bạn sẽ cố gắng lên . 
Rất tiếc ! C là đáp án sai . 
 Hy vọng bạn sẽ cố gắng lên . 
Hoan hô ! Bạn đã chọn B là đáp án đúng 
 (x – 1) 2 
- (x – 1) 2 
- (x + 1) 2 
 (-x – 1) 2 
b 
c 
d 
Kết quả phân tích đa thức 2x – 1 – x 2 thành nhân tử là : 
Áp dụng : 
a 
Rất tiếc ! A là đáp án sai . 
 Hy vọng bạn sẽ cố gắng lên 
 Rất tiếc ! D là đáp án sai . Hy vọng bạn sẽ cố gắng lên . 
Hoan hô ! Bạn đã chọn C là đáp án đúng 
 Rất tiếc ! B là đáp án sai . 
 Hy vọng bạn sẽ cố gắng lên . 
 x( x 3 – 9x 2 + x – 9) 
(x – 9)(x 3 + x) 
x(x – 9)(x 2 + 1) 
 x 3 ( x – 9) + x(x – 9) 
b 
c 
d 
Kết quả phân tích đa thức x 4 – 9x 3 + x 2 – 9x thành nhân tử là : 
Câu 3: Khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B? 
 Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A. 
Áp dụng : 
Đơn thức 10x 3 có chia hết cho 3 không ? 
Đơn thức 6x 3 y 4 z 2 có chia hết cho đơn thức 3x 4 y 2 không ? 
Tìm số tự nhiên n để đơn thức 8x 2 y 3 chia hết cho n xy ? 
Tìm số tự nhiên n để đơn thức 3x n y 3 chia hết cho 4x 2 y n ? 
Có 
Không 
Với mọi n 
n=2 hoặc n=3 
A. LÝ THUYẾT 
B. BÀI TẬP 
Bài 1 : Làm tính nhân 
a) 5x 2 .(3x 2 – 7x + 2)	b) (x – 2y)(3xy +5y 2 +x) 
Bài 2 : Tính nhanh giá trị của biểu thức : 
M=x 2 + 4y 2 – 4xy tại x=18 và y = 4	 	 
Bài 3 : Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : 
x 2 – 4 + (x – 2) 2 	 
x 3 – 2x 2 + x – xy 2 
x 3 – 4x 2 – 12x + 27 
TRß CH¥I 
PHẦN THƯỞNG 
 Xin chúc mừng bạn đã nhận được một món quà từ chương trình . Bạn có muốn nhận và mở nó ra không ? 
CÓ 
KHÔNG 
PHẦN THƯỞNG 
 Xin chúc mừng bạn đã nhận được một món quà từ chương trình . Bạn có muốn nhận và mở nó ra không ? 
KHÔNG 
CÓ 
PHẦN THƯỞNG 
 XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN BẠN VÌ ĐÃ TỪ CHỐI MÓN QUÀ NÀY. 
HƯỚNG DẪN VÀ DẶN DÒ: 
* Xem lại các lý thuyết đã học trong chương . 
* Làm các bài tập còn lại trong SGK 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_tiet_19_on_tap_chuong_1_truong_thanh.ppt
Bài giảng liên quan