Bài giảng môn Đại số Khối 8 - Chương 1 - Bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp (Bản hay)
Để chia đa thức 2x4 - 13x3 + x2 + 11x - 3 cho đa thức x2 - 4x - 3 ta làm như sau:
Chia hạng tử bậc cao nhất của đa thức
bị chia cho hạng tử bậc cao nhất của
đa thức chia (2x4 : x2)
Nhân 2x2 với đa thức chia, kết quả viết
dưới đa thức bị chia, các hạng tử đồng
dạng viết cùng một cột
Lấy đa thức bị chia trừ đi tích nhận được
Hiệu vừa tìm được gọi là dư thứ nhất
Tiếp tục thực hiện với dư thứ nhất
như đã thực hiện các bước nói trên,
cho đến khi được dư bằng 0 .
Người ta chứng minh được rằng đối với hai đa thức tuỳ ý A và B
của cùng một biên (B 0), tồn tại duy nhất một cặp đa thức Q và
R sao cho A = B . Q + R, trong đó R bằng 0 hoặc bậc của R nhỏ
hơn bậc của B (R được gọi là dư trong phép chia A cho B)
Khi R = 0 phép chia A cho B là phép chia hết.
Tiết 17: Chia đa thức một biến đã sắp xếp A. KIỄM TRA BÀI CŨ: Phát biẻu quy tắc chia đa thức cho đơn thức? Ap dụng:Làm tính chia: (3x 2 y 2 + 6x 2 y 3 – 12xy): 3xy Trả lời : Muốn chia đa thức A cho đơn thức B( trường hợp các hạng tử của A đều chia hết cho B),ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau Áp dụng : (3x2y2 + 6x2y3 – 12xy): 3xy = xy + 2xy2 - 4 962 3 78 7 182 0 - - Hãy thực hiện phép chia: 962 : 26 Vậy 962 : 26 = 37 Hay 962 = 26 . 37 Ta nói rằng 962 chia hết cho 26 962 3 7 182 - - - - 26 1. Phép chia hết: Để chia đa thức 2x 4 - 13x 3 + x 2 + 11x - 3 cho đa thức x 2 - 4x - 3 ta làm như sau: 2x 4 - 13x 3 + x 2 + 11x - 3 x 2 - 4x - 3 2x 2 2x 4 - 8x 3 - 6x 2 - - 5x 3 + 21x 2 + 11x - 3 - 5x - 5x 3 + 20x 2 + 15x x 2 - 4x - 3 x 2 - 4x - 3 - 0 Khi đó ta có: (2x 4 -13x 3 + x 2 +11x – 3):(x 2 - 4x – 3) = 2x 2 – 5x + 1 - Phép chia có dư bằng 0 là phép chia hết Làm ?/30(Sgk) Kiểm tra lại tích (x 2 - 4x - 3)(2x 2 - 5x + 1) có bằng 2x 4 - 13x 3 + x 2 + 11x – 3 hay không? + Chia hạng tử bậc cao nhất của đa thức bị chia cho hạng tử bậc cao nhất của đa thức chia (2x 4 : x 2 ) + Nhân 2x 2 với đa thức chia, kết quả viết dưới đa thức bị chia, các hạng tử đồng dạng viết cùng một cột + Lấy đa thức bị chia trừ đi tích nhận được + Hiệu vừa tìm được gọi là dư thứ nhất Tiếp tục thực hiện với dư thứ nhất như đã thực hiện các bước nói trên, cho đến khi được dư bằng 0 . + 1 Tiết 17: CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP a/ Sắp xếp đa thức sau theo luỹ thừa giảm dần của biến rồi làm phép chia ( x 3 – 7x + 3 – x 2 ) : (x – 3) b/ Làm tính chia (5x 3 – 3x 2 + 7) : (x 2 + 1) Bài tập: Giải a/ (x 3 – 7x + 3 – x 2) : (x – 3) = (x 3 - x 2 - 7x + 3) : (x – 3) x 3 - x 2 - 7x + 3 x – 3 x 2 + 2x - 1 x 3 - 3x 2 - 2x 2 - 7x + 3 2x 2 - 6x - - x + 3 - x + 3 - 0 Vậy ( x 3 – 7x + 3 – x 2 ) : (x – 3) = x 2 + 2x - 1 Tiết 17: CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP Hãy thực hiện phép chia đa thức (5x 3 – 3x 2 + 7) cho đa thức (x 2 + 1) Tiến hành tương tự như trên, ta được: 5x 3 – 3x 2 + 7 x 2 + 1 5x - 3 5x 3 + 5x - - 3x 2 - 5x + 7 - 3x 2 - 3 - - 5x + 10 Ta thấy đa thức dư – 5x + 10 có bậc bằng 1 nhỏ hơn bậc của đa thức chia(bằng 2) Nên phép chia không thể tiếp tục được. Ta gọi là phép chia có dư. Lúc đó ta có: 5x 3 – 3x 2 + 7 = (x 2 + 1)(5x – 3) – 5x + 10 2. Phép chia có dư: Tiết 17: CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP Chú ý: Người ta chứng minh được rằng đối với hai đa thức tuỳ ý A và B của cùng một biên (B 0), tồn tại duy nhất một cặp đa thức Q và R sao cho A = B . Q + R, trong đó R bằng 0 hoặc bậc của R nhỏ hơn bậc của B (R được gọi là dư trong phép chia A cho B) Khi R = 0 phép chia A cho B là phép chia hết . * Tiết 17: CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP Luyện tập 69/31(Sgk) Cho hai đa thức: A = 3x 4 + x 3 + 6x – 5 và B = x 2 + 1. Tìm dư R trong phép chia A cho B rồi viết dưới dạng A = B.Q + R. Giải: 3x 4 + x 3 + 6x - 5 x 2 + 1 3x 4 + 3x 2 - x 3 - 3x 2 + 6x - 5 3x 2 + x - 3 x 3 + x - - 3x 2 + 5x - 5 - 3x 2 - 3 - 5x - 2 Vậy R = 5x – 2 và 3x 4 + x 3 + 6x – 5 = (x 2 + 1)(3x 2 + x – 3) + 5x - 2 Tiết 17: CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP 68/31(Sgk) Áp dụng hằng đẳng thức đáng nhớ để thực hiện phép chia: a/ (x 2 + 2xy +y 2 ) : (x + y) b/ (125x 3 + 1) : (5x + 1) c/ (x 2 – 2xy + y 2 ) : (y – x) a/ (x 2 + 2xy +y 2 ) : (x + y) = (x + y) 2 : (x + y) = x + y b/ (125x 3 + 1) : (5x + 1) = [(5x) 3 + 1 3 ] : (5x + 1) = (5x + 1)(25x 2 – 5x + 1) : (5x + 1) = 25x2 – 5x + 1 c/ (x 2 – 2xy + y 2 ) : (y – x) = (y – x) 2 : (y – x) = y - x Giải Tiết 17: CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP (x 2 + 4x + 1) : (1 + x) = 1 + x (8x 3 – 1) : (2x – 1) = 4x 2 + 2x + 1 B (16x 2 + y 2 ) : (4x + y) = 4x - y (1 – 7y) 3 : (7y – 1) = (7y – 1) 2 Bài tập trắc nghiệm Rất tiếc Bạn đã nhầm! Trong các phép chia sau, phép chia nào đúng? Bài 1: A C D Hoan hô! Bạn đã đúng Rất tiếc Bạn đã nhầm! Rất tiếc Bạn đã nhầm! Tiết 17: CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP 2x+2 1 C 2x +1 2 Bài tập trắc nghiệm Rất tiếc Bạn đã nhầm! Khi thực hiện phép chia đa thức 4x + 4x + 2 cho đa thức 2x + 1 thì dư trong phép chia bằng: Bài 2: A B D Hoan hô! Bạn đã đúng Rất tiếc Bạn đã nhầm! Rất tiếc Bạn đã nhầm! 2 Tiết 17: CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP Chaøo möøng caùc thaày coâ giaùo Veà döï Thao giaûng Lôùp 8 Xem lại các bài tập đã giải BTVN: 67b, 70 trang 31, 32 Sgk; 48, 49, 50 /8 Sbt Chuẩn bị tiết sau Luyện tập HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Tiết 17: CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP
File đính kèm:
- bai_giang_mon_dai_so_khoi_8_chuong_1_bai_12_chia_da_thuc_mot.ppt