Bài giảng Sinh học 7 Tiết 62: Biện pháp đấu tranh sinh học

Hiện tượng chui rúc vào sâu trong cát của nhiều loài bò sát ở môi trường hoang mạc đới nóng có ý nghĩa:

 a. Chống lạnh b. Tìm thức ăn

 c. Chống nóng d. Tìm nguồn nước.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1163 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học 7 Tiết 62: Biện pháp đấu tranh sinh học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Giáo viên: Thiên Thần TuyếtTiết 62: Biện pháp đấu tranh sinh họcHiện tượng chui rúc vào sâu trong cát của nhiều loài bò sát ở môi trường hoang mạc đới nóng có ý nghĩa:2. Tính đa dạng sinh học cao nhất ở môi trường:3. Yếu tố có tác dụng làm cho đa dạng sinh học suy giảm là:Câu 2: Khoanh tròn vào ý trả lời đúng trong các câu sau:a. Chặt phá rừng bừa bãi b. Ô nhiễm môi trườngc. Sự bùng nổ dân số d. Tất cả các ý đều đúng.a. Nhiệt đới b. Đới lạnhc. Hoang mạc đới nóng d. Tất cả các môi trường trên a. Chống lạnh b. Tìm thức ăn c. Chống nóng d. Tìm nguồn nước.KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu 1: Lợi ích, nguyên nhân suy giảm, biện pháp bảo vệ sự đa dạng sinh học.KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu 1: Lợi ích DDSH, nguyên nhân suy giảm DDSH, biện pháp bảo vệ sự đa dạng sinh học. Lợi ích:- Cung cấp thực phẩm, dược phẩm.- Sức kéo, phân bón.- Sản phẩm công nghiệp.- Có giá trị văn hoá.- Giống vật nuôi.- Diệt côn trùng gặm nhấm. Nguyên nhân suy giảm:+ Phá rừng làm nương rẫy mất môi trường sống.+ Săn bắt, buôn bán trái phép động vật.+ Làm ôi nhiễm môi trường.  Biện pháp bảo vệ sự đa dạng sinh học:+ Nghiêm cấm chặt phá, khai thác rừng bừa bãi.+ Nghiêm cấm săn bắt, buôn bán động vật nhất là vào mùa sinh sản.+ Chống gây ôi nhiễm môi trường.Bài mới : Tiết 62: Biện pháp đấu tranh sinh học Tiết 62: Biện pháp đấu tranh sinh họcI. Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học?- Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật có hại gây ra.II. Biện pháp đấu tranh sinh học:Các biện pháp đấu tranh sinh học Tên sinh vật gây hạiTên thiên địch1. Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại2. Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sâu hại hay trứng sâu hại3. Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại- Sâu bọ, cua, ốc mang vật chủ trung gian- ấu trùng sâu bọ.- Sâu bọ.- Chuột.- Trứng sâu xám.- Cây xương rồng.- Thỏ.- Gia cầm- Cá cờ- Cóc, chim sẻ, thằn lằn- Mèo + rắn sọc dừa, diều hâu, cú vọ, mèo rừng- Ong mắt đỏ- Loài bướm đêm nhập từ AchentinaVi khuẩn myôma và vi khuẩn calixi Tiết 62: Biện pháp đấu tranh sinh họcI. Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học?- Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhắm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật gây ra.II. Biện pháp đấu tranh sinh học:?1. Có mấy biện pháp đấu tranh sinh học?* Có 3 biện pháp đấu tranh sinh học:- Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại - Gây vô sinh diệt động vật gây hại- Sử dụng thiên địch + Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại + Sử dụng những thiên dịch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại. III. Ưu điểm và những hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học:? Đấu tranh sinh học có những ưu điểm và hạn chế nào? Không gây hại cho sức khoẻ của con người.1. ưu điểm:2. Nhược điểm: Thiên địch di nhập khó phát triển.- Thiên địch không tiêu diệt được triệt để mà chỉ có tác dụng kìm hãm sinh vật gây hại . Tránh ô nhiễm môi trường, thực phẩm.- Hiệu quả tiêu diệt sinh vật gây hại cao Tạo điều kiện cho sinh vật khác phát triển- 1 số loài thiên địch vừa có lợi vừa có hại Tiết 62: Biện pháp đấu tranh sinh họcI. Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học?- Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhắm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật gây ra. II. Biện pháp đấu tranh sinh học:* Có 3 biện pháp đấu tranh sinh học:- Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại- Gây vô sinh diệt động vật gây hại - Sử dụng thiên địch + Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại + Sử dụng những thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại.1 Biện pháp nào dưới đây không phải là biện pháp đấu tranh sinh học:Dùng mèo bắt chuột trên đồng ruộng Dùng gia cầm tiêu diệt sâu hạiCon người bắt và tiêu diệt ốc bươu vàng Dùng thuốc trừ sâu hại lúaHãy khoanh tròn vào ý trả lời đúng trong các câu sau:Kiểm tra đánh giád2. Biện pháp đấu tranh sinh học là:a. Sử dụng thiên địch của sâu bọ gây hại b. Gây vô sinh cho sâu bọ gây hạic. Gây bệnh truyền nhiếm cho sâu bọ gây hại d. Tất cả các ý trên đều đúng3. Có thể tiêu diệt sâu xám hại ngô bằng cách cho 1 loài sâu bọ thiên địch đẻ trứng trên trứng của sâu xám:Ong mật c. Ong mắt đỏRuồi d. Rầy nâuHãy khoanh tròn vào ý trả lời đúng trong các câu sau:Kiểm tra đánh giác4. Ưu điểm của phương pháp đấu tranh sinh học so với các phương pháp hoá học khác:a. Không gây ô nhiễm môi trường b. Không gây hại sức khoẻ con ngườic. Không gây ô nhiễm rau, quả, thực phẩm d. Tất cả các ý trên đều đúngHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học bài làm bài tập tr. 195 sgk. Tìm hiểu, sưu tầm các động vật quí hiếm.Hết

File đính kèm:

  • pptBien phap dau tranh sinh hoc(1).ppt